ninhninhhh
Tiểu thương mới
- Tham gia
- 7 Tháng mười 2020
- Bài viết
- 8
- Điểm tương tác
- 0
Veneer kỹ thuật còn được biết đến là một phiên bản cao cấp hơn của Veneer gỗ tự nhiên, được sản xuất từ công nghệ tiên tiến, vân gỗ sắc nét, đồng đều, độ bền cao. Veneer kỹ thuật - giải pháp tối ưu giúp bạn tiết kiệm chi phí, giảm khai thác gỗ tự nhiên, bảo vệ môi trường xanh.
Ưu điểm vượt trội của Veneer kỹ thuật
✔ Đa dạng: Vân gỗ tự nhiên, từ những tông màu trầm ấm đến những tông màu sáng sang chảnh, phù hợp với nhiều phong cách thiết kế nội thất khác nhau.
✔ Bền bỉ theo thời gian: Cấu trúc nhiều lớp giúp Veneer Kỹ thuật có thể khắc chế được những nhược điểm là dễ ảnh hưởng từ thời tiết, hạn chế tình trạng cong vênh, co ngót.
✔ Giải pháp cho kinh tế: Chi phí khi sử dụng gỗ Veneer kỹ thuật sẽ canh tranh hơn so với Veneer tự nhiên, giúp tối ưu ngân sách thi công.
Các loại ván phủ Veneer kỹ thuật: Ván dăm phủ Veneer, MDF phủ Veneer, HDF phủ Veneer, Plywood phủ Veneer
Quy trình dán ép Veneer kỹ thuật chuẩn
- Chuẩn bị vật liệu lõi: Chọn ván công nghiệp phù hợp (MDF, HDF, ván dăm) tùy theo nhu cầu sử dụng.
- Lớp Veneer kỹ thuật: Sản phẩm được lựa chọn phải đạt độ phẳng, đồng đều, không nứt.
- Vệ sinh bề mặt: Làm sạch bề mặt gỗ để tăng độ bám dính.
- Phủ keo: Sử dụng keo chuyên dụng, thoa đều lên bề mặt ván và Veneer.
- Dán Veneer: Đặt Veneer lên ván, ép chặt bằng máy để cố định.
- Hoàn thiện: Cắt bỏ phần thừa, đánh bóng và phủ lớp bảo vệ để tăng độ bền, chống trầy xước.
Ứng dụng Veneer kỹ thuật trong nội thất
Veneer kỹ thuật được ứng dụng rộng rãi trong thiết kế nội thất nhờ sự linh hoạt trong tạo hình và màu sắc. Các sản phẩm được ứng dụng rộng rãi như tủ, bàn, giường, cửa gỗ, vách ngăn, mang đến vẻ đẹp tinh tế và hiện đại. Với đặc tính mô phỏng vân gỗ tự nhiên gần như hoàn hảo, Veneer kỹ thuật sẽ là lựa chọn hoàn hảo cho những ai yêu thích sự sang trọng nhưng vẫn muốn tối ưu chi phí.
Ưu điểm vượt trội của Veneer kỹ thuật
✔ Đa dạng: Vân gỗ tự nhiên, từ những tông màu trầm ấm đến những tông màu sáng sang chảnh, phù hợp với nhiều phong cách thiết kế nội thất khác nhau.
✔ Bền bỉ theo thời gian: Cấu trúc nhiều lớp giúp Veneer Kỹ thuật có thể khắc chế được những nhược điểm là dễ ảnh hưởng từ thời tiết, hạn chế tình trạng cong vênh, co ngót.
✔ Giải pháp cho kinh tế: Chi phí khi sử dụng gỗ Veneer kỹ thuật sẽ canh tranh hơn so với Veneer tự nhiên, giúp tối ưu ngân sách thi công.
Các loại ván phủ Veneer kỹ thuật: Ván dăm phủ Veneer, MDF phủ Veneer, HDF phủ Veneer, Plywood phủ Veneer
Quy trình dán ép Veneer kỹ thuật chuẩn
- Chuẩn bị vật liệu lõi: Chọn ván công nghiệp phù hợp (MDF, HDF, ván dăm) tùy theo nhu cầu sử dụng.
- Lớp Veneer kỹ thuật: Sản phẩm được lựa chọn phải đạt độ phẳng, đồng đều, không nứt.
- Vệ sinh bề mặt: Làm sạch bề mặt gỗ để tăng độ bám dính.
- Phủ keo: Sử dụng keo chuyên dụng, thoa đều lên bề mặt ván và Veneer.
- Dán Veneer: Đặt Veneer lên ván, ép chặt bằng máy để cố định.
- Hoàn thiện: Cắt bỏ phần thừa, đánh bóng và phủ lớp bảo vệ để tăng độ bền, chống trầy xước.
Ứng dụng Veneer kỹ thuật trong nội thất
Veneer kỹ thuật được ứng dụng rộng rãi trong thiết kế nội thất nhờ sự linh hoạt trong tạo hình và màu sắc. Các sản phẩm được ứng dụng rộng rãi như tủ, bàn, giường, cửa gỗ, vách ngăn, mang đến vẻ đẹp tinh tế và hiện đại. Với đặc tính mô phỏng vân gỗ tự nhiên gần như hoàn hảo, Veneer kỹ thuật sẽ là lựa chọn hoàn hảo cho những ai yêu thích sự sang trọng nhưng vẫn muốn tối ưu chi phí.
Relate Threads