hoangthachadv
Tiểu thương mới
- Tham gia
- 11 Tháng ba 2019
- Bài viết
- 58
- Điểm tương tác
- 4
Ao tôm là cả gia tài của bà con nên khi tôm mắc bệnh gần như bà co mất ăn mất ngủ và không tiếc tiền để mua thuốc chữa trị. Nhưng ai nuôi lâu năm đều biết việc trị bệnh cho tôm rất tốn kém và hiệu quả không cao. Nếu gặp những bệnh nguy hiểm như bệnh gan tụy cấp, bệnh đỏ thân, bệnh phân trắng, bệnh đen mang, phát sáng, cụt râu,. Nhưng đôi lúc có nhiều ao tôm tuy chữa được bệnh nhưng tôm hao hụt nhiều và cuối cùng kết thúc mùa vụ lỗ. Vậy làm thế nào để đối phó với các dịch bệnh nuôi tôm? Nên tập trung vào phòng bệnh hay chữa bệnh? Hay sử dụng thuốc trị bệnh tôm để có kết quả cao?
1.Tôm nổi đầu
Tôm, đặc biệt là tôm sú, chủ yếu sống ở đáy ao. Bình thường, người nuôi ít có cơ hội quan sát tôm. Khi vừa thả tôm, màu nước tương đối nhạt nhưng do tôm quá nhỏ nên rất khó quan sát. Từ tháng nuôi thứ 2, tuy tôm đã lớn hơn nhưng do màu nước đậm dần khiến người nuôi rất khó phát hiện lúc tôm chớm bệnh. Lý do là những con tôm yếu và chớm bệnh thường trốn vào khu vực giữa ao, gần khu vực chất thải. Còn đến khi người nuôi phát hiện thấy tôm bơi lội lờ đờ trên mặt nước hay tấp vào bờ, nhá (vó) thì mọi chuyện đã quá muộn. Lúc này, đàn tôm đã bệnh nặng, nhiều con chết đáy, đàn tôm giảm ăn và chết nhanh.
2.Lây lan nhanh
Đầu tiên, người nuôi không thể vớt bỏ tôm bệnh hay tôm chết ra khỏi đàn tôm (chết đáy). Tôm khỏe buộc phải sống chung với tôm nhiễm bệnh và tôm chết. Xác tôm là thức ăn ưa thích của tôm khỏe khiến mầm bệnh lây lan. Ngoài ra, việc sử dụng máy quạt nước cung cấp ôxy và gom chất thải nhưng cũng nhanh chóng mang mầm bệnh đến khắp nơi trong ao.
3.Sức đề kháng kém
Tôm là động vật bậc thấp, không có hệ miễn dịch đặc hiệu nên khả năng đề kháng mầm bệnh kém, không có vaccine phòng bệnh. Tôm yếu rất dễ bị bệnh virus (đốm trắng, Taura) và vi khuẩn (Vibrio).
4.Thuốc không vào được tôm bệnh
Tôm bệnh thường bỏ ăn. Thuốc được trộn vào thức ăn sẽ không vào được cơ thể tôm bệnh. Vì thế, sử dụng thuốc chủ yếu là phòng bệnh cho tôm vừa chớm bệnh hay tôm còn khỏe.
5.Tác nhân cơ hội đồng loạt tấn công
Khi tôm bệnh, các mầm bệnh cơ hội đồng loạt tấn công khiến tôm yếu rất nhanh. Nghĩa là hầu hết tôm bệnh đều nhiễm vi khuẩn, kí sinh trùng, có thể virus và chịu tác động môi trường xấu (khí độc, ôxy thấp…) nên việc xác định nguyên nhân nào chính gây bệnh tương đối khó khăn.
Như vậy, việc phát hiện tôm bệnh thường đã trễ và việc trị bệnh cho tôm thường kém hiệu quả. Ngoài ra, khi tôm bệnh quá nặng người nuôi thường phải thu hoạch khẩn cấp trong lúc đang sử dụng thuốc và hóa chất, ảnh hưởng đến vấn đề xuất khẩu. Vì vậy, phòng bệnh là vấn đề có ý nghĩa sống còn, quyết định sự thành bại trong nuôi tôm.
TÂN HUY HOÀNG CÁC GIẢI PHÁP HÀNG ĐẦU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN SỐ 1 VIỆT NAM
WWW: http://tanhuyhoanggroup.vn/
Facebook: https://www.facebook.com/thuysantanhuyhoang/
Zalo: https://zalo.me/716977786556951437
Hotline ( KS-Đinh Quang Huy) : 0962 767 999 - 0824 803 803
1.Tôm nổi đầu
Tôm, đặc biệt là tôm sú, chủ yếu sống ở đáy ao. Bình thường, người nuôi ít có cơ hội quan sát tôm. Khi vừa thả tôm, màu nước tương đối nhạt nhưng do tôm quá nhỏ nên rất khó quan sát. Từ tháng nuôi thứ 2, tuy tôm đã lớn hơn nhưng do màu nước đậm dần khiến người nuôi rất khó phát hiện lúc tôm chớm bệnh. Lý do là những con tôm yếu và chớm bệnh thường trốn vào khu vực giữa ao, gần khu vực chất thải. Còn đến khi người nuôi phát hiện thấy tôm bơi lội lờ đờ trên mặt nước hay tấp vào bờ, nhá (vó) thì mọi chuyện đã quá muộn. Lúc này, đàn tôm đã bệnh nặng, nhiều con chết đáy, đàn tôm giảm ăn và chết nhanh.
2.Lây lan nhanh
Đầu tiên, người nuôi không thể vớt bỏ tôm bệnh hay tôm chết ra khỏi đàn tôm (chết đáy). Tôm khỏe buộc phải sống chung với tôm nhiễm bệnh và tôm chết. Xác tôm là thức ăn ưa thích của tôm khỏe khiến mầm bệnh lây lan. Ngoài ra, việc sử dụng máy quạt nước cung cấp ôxy và gom chất thải nhưng cũng nhanh chóng mang mầm bệnh đến khắp nơi trong ao.
3.Sức đề kháng kém
Tôm là động vật bậc thấp, không có hệ miễn dịch đặc hiệu nên khả năng đề kháng mầm bệnh kém, không có vaccine phòng bệnh. Tôm yếu rất dễ bị bệnh virus (đốm trắng, Taura) và vi khuẩn (Vibrio).
4.Thuốc không vào được tôm bệnh
Tôm bệnh thường bỏ ăn. Thuốc được trộn vào thức ăn sẽ không vào được cơ thể tôm bệnh. Vì thế, sử dụng thuốc chủ yếu là phòng bệnh cho tôm vừa chớm bệnh hay tôm còn khỏe.
5.Tác nhân cơ hội đồng loạt tấn công
Khi tôm bệnh, các mầm bệnh cơ hội đồng loạt tấn công khiến tôm yếu rất nhanh. Nghĩa là hầu hết tôm bệnh đều nhiễm vi khuẩn, kí sinh trùng, có thể virus và chịu tác động môi trường xấu (khí độc, ôxy thấp…) nên việc xác định nguyên nhân nào chính gây bệnh tương đối khó khăn.
Như vậy, việc phát hiện tôm bệnh thường đã trễ và việc trị bệnh cho tôm thường kém hiệu quả. Ngoài ra, khi tôm bệnh quá nặng người nuôi thường phải thu hoạch khẩn cấp trong lúc đang sử dụng thuốc và hóa chất, ảnh hưởng đến vấn đề xuất khẩu. Vì vậy, phòng bệnh là vấn đề có ý nghĩa sống còn, quyết định sự thành bại trong nuôi tôm.
TÂN HUY HOÀNG CÁC GIẢI PHÁP HÀNG ĐẦU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN SỐ 1 VIỆT NAM
WWW: http://tanhuyhoanggroup.vn/
Facebook: https://www.facebook.com/thuysantanhuyhoang/
Zalo: https://zalo.me/716977786556951437
Hotline ( KS-Đinh Quang Huy) : 0962 767 999 - 0824 803 803
Chỉnh sửa lần cuối:
Relate Threads