hoangthachadv
Tiểu thương mới
- Tham gia
- 11 Tháng ba 2019
- Bài viết
- 58
- Điểm tương tác
- 4
Bệnh cong thân đục cơ ở tôm thẻ chân trắng thường xuất hiện ở giai đoạn tôm 20-30 ngày tuổi là dịch bệnh hầu như các vùng miền nuôi tôm trên các vùng miền tại Việt Nam. Nhưng về nguyên nhân gây bệnh theo một số chuyên gia đầu ngành thủy sản thì cơ bản nhất: (i) ao nuôi nghèo dinh dưỡng, (ii) thiếu khoáng vi lượng và đa vi lượng, (iii) mật độ thả con giống cao,(iv) nhiệt độ môi trường thay đổi đột ngột từ nóng sang lạnh hay ngược lại, (v) lượng oxy trong ao thấp do mật độ thả dày, (vi) bị sóc do khi chuyển ao,.
Bệnh cong thân đục cơ tôm thẻ chân trắng cũng như tôm sú, tôm cành xanh,. giai đoạn 20-30 ngày tuổi thường dễ bị nhiễm bệnh nhất. Khi tôm bị bệnh có dấu hiệu như bị co cơ, cơ bị đục làm tôm suy yếu chậm lớn, một số trường hợp bị chết dẫn đến hao hụt ảnh hưởng đến năng suất của vụ nuôi.
Nguyên nhân gây bệnh cong thân đục cơ trên tôm thẻ chân trắng thường là các nguyên nhân dưới đây:
1.Nhiệt độ môi trường thay đổi đột ngột
- Khi bà con mình kiểm tra sức khỏe thừng nhấc nhá lên khỏi mặt nước, thì trong quá trình này, tôm trong nhá, vó sẽ nhảy lên búng mạnh, gặp nhiệt độ cao, một số con bị cong thân. Dẫn đến đuôi uốn cong chạm đến phần giáp ngực, phần cơ chạy dọc cơ thể sẽ trở nên trắng đục. Và sau khi bà con thả lại ao thì một số con sẽ chết vì không tự duỗi thẳng lại được. Tương tự, khi sử dụng chài tôm kiểm tra lúc nắng nóng.
- Còn với tôm thẻ chân trắng thường hay khi bà con tắt mở quạt làm tôm bị “giật mình”, nhiều con sẽ nhảy lên mặt nước tạo thành “làn sóng” chạy dọc theo ao. Một số tôm khi nhảy lên mặt nước sẽ bị cong thân khi tiếp xúc không khí và chuyển sang trắng cơ. Ngoài ra, khi nhiệt độ môi trường cao và trong ao có tảo giáp phát triển. Mật độ tảo giáp cao làm nước có màu nâu đỏ sẽ làm tôm yếu đi và dễ bị đục cơ cong thân.
Để phòng tránh tôm bị cong thân đục cơ do “giật mình”, thì quý bả con không nên tắt hết tất cả quạt khí vì bất cứ lý do gì mà nên duy trì hoạt động ít nhất một dàn quạt, kể cả khi cho tôm ăn.
2.Lượng oxy trong ao nuôi thấp do quý bà con lắp dàn quạt không đủ công suất.
Lượng ôxy trong nước ao nuôi tôm chủ yếu được tạo ra từ dàn quạt, theo kinh nghiệm thực tế từ khu ao nuôi của công ty chúng tôi thì các kỹ sư lưu ý với bà con mỗi mã lực (HP) máy quạt nước sẽ cung cấp đủ ôxy cho 400 – 500 kg. Do đó, quý bà con nên tính số lượng dàn quạt nước vừa đủ cung cấp ôxy cho lượng tôm cũng như diện tích ao.
Và khi mà quý bà con lắp đủ cung cấp oxy rồi nhưng bà con cần lưu ý vị trí lắp cũng rất quan trọng vì nếu lắp đặt các dàn quạt nước đúng vị trí sẽ tạo được dòng chảy quy tụ chất thải vào giữa ao, làm đáy ao luôn sạch, đồng thời hàm lượng ôxy được khuyếch tán vào mọi vị trí trong ao, nhất là giữa ao.
Để tránh tôm thiếu oxy trường hợp này, bà con ngoài lưu ý công suất mà còn vị trí lắp đặt cũng rất quan trọng vì hàm lượng oxy trong ao tốt giúp tôm hô hấp tốt và phát triển nhanh.
3.Tôm bị sốc khi chuyển ao
Khi bà con dùng lưới kéo để bắt tôm cho mục đích thu tỉa hay chuyển sang ao mới, thì quá trình này gây tôm sẽ bị sốc không thích ứng với môi trường mới, dẫn đến một phần hay toàn bộ cơ thịt của nó sẽ bị trắng đục, hoặc thỉnh thoảng có sự pha lẫn giữa màu trắng và màu tối khác thường, như màu cam hoặc đỏ hồng. Dẫn đến tôm có màu khác thường này sẽ chết sau thời gian ngắn. Những con khác bị nhẹ nếu có hồi phục thì cũng mất vài ngày màu sắc cơ thể mới trở lại bình thường.
Để giảm bệnh cong thân đục cơ bi sốc khi chuyển ao, nếu bước đầu bắt đầu chuyển tôm mà phát hiện thấy một vài con chuyển sang trắng đục thì nên tạm dừng. Nước dùng vận chuyển tôm phải ở nhiệt độ 24 – 250C và hàm lượng ôxy cao (5 mg/l trở lên).
Tôm thiếu khoáng chất vi lượng cũng như đa vi lượng đây là nguyên nhân phần lớn gây bệnh cong thân đục cơ tôm thẻ chân trắng
Đặc biệt với tôm tôm thẻ chân trăng hiện nay thường hay thả mật độ con giống dày, song với đó nhu cầu khoáng tôm thẻ cao nên trong quá trính nuôi tôm dễ bị thiếu một số vi khoáng thiết yếu như Ca, Mn, P, Mg … vì vậy người nuôi cần cung cấp chất khoáng ngay từ đầu trong quá trình nuôi. Trong suốt vụ nuôi cần dùng khoáng USA MINERAL hoặc USA MIXLEC liều dùng ghi trên nhản, đặc biệt là sản phẩm thuốc chữa bệnh tôm nhập khẩu từ USA đặt chứng nhận an toàn trong nuôi trồng thủy sản của Bộ Nông Nghiệp Nông Thông Việt Nam chứng nhận cho phép lưu hành.
Bệnh cong thân đục cơ tôm thẻ chân trắng cũng như tôm sú, tôm cành xanh,. giai đoạn 20-30 ngày tuổi thường dễ bị nhiễm bệnh nhất. Khi tôm bị bệnh có dấu hiệu như bị co cơ, cơ bị đục làm tôm suy yếu chậm lớn, một số trường hợp bị chết dẫn đến hao hụt ảnh hưởng đến năng suất của vụ nuôi.
Nguyên nhân gây bệnh cong thân đục cơ trên tôm thẻ chân trắng thường là các nguyên nhân dưới đây:
1.Nhiệt độ môi trường thay đổi đột ngột
- Khi bà con mình kiểm tra sức khỏe thừng nhấc nhá lên khỏi mặt nước, thì trong quá trình này, tôm trong nhá, vó sẽ nhảy lên búng mạnh, gặp nhiệt độ cao, một số con bị cong thân. Dẫn đến đuôi uốn cong chạm đến phần giáp ngực, phần cơ chạy dọc cơ thể sẽ trở nên trắng đục. Và sau khi bà con thả lại ao thì một số con sẽ chết vì không tự duỗi thẳng lại được. Tương tự, khi sử dụng chài tôm kiểm tra lúc nắng nóng.
- Còn với tôm thẻ chân trắng thường hay khi bà con tắt mở quạt làm tôm bị “giật mình”, nhiều con sẽ nhảy lên mặt nước tạo thành “làn sóng” chạy dọc theo ao. Một số tôm khi nhảy lên mặt nước sẽ bị cong thân khi tiếp xúc không khí và chuyển sang trắng cơ. Ngoài ra, khi nhiệt độ môi trường cao và trong ao có tảo giáp phát triển. Mật độ tảo giáp cao làm nước có màu nâu đỏ sẽ làm tôm yếu đi và dễ bị đục cơ cong thân.
Để phòng tránh tôm bị cong thân đục cơ do “giật mình”, thì quý bả con không nên tắt hết tất cả quạt khí vì bất cứ lý do gì mà nên duy trì hoạt động ít nhất một dàn quạt, kể cả khi cho tôm ăn.
2.Lượng oxy trong ao nuôi thấp do quý bà con lắp dàn quạt không đủ công suất.
Lượng ôxy trong nước ao nuôi tôm chủ yếu được tạo ra từ dàn quạt, theo kinh nghiệm thực tế từ khu ao nuôi của công ty chúng tôi thì các kỹ sư lưu ý với bà con mỗi mã lực (HP) máy quạt nước sẽ cung cấp đủ ôxy cho 400 – 500 kg. Do đó, quý bà con nên tính số lượng dàn quạt nước vừa đủ cung cấp ôxy cho lượng tôm cũng như diện tích ao.
Và khi mà quý bà con lắp đủ cung cấp oxy rồi nhưng bà con cần lưu ý vị trí lắp cũng rất quan trọng vì nếu lắp đặt các dàn quạt nước đúng vị trí sẽ tạo được dòng chảy quy tụ chất thải vào giữa ao, làm đáy ao luôn sạch, đồng thời hàm lượng ôxy được khuyếch tán vào mọi vị trí trong ao, nhất là giữa ao.
Để tránh tôm thiếu oxy trường hợp này, bà con ngoài lưu ý công suất mà còn vị trí lắp đặt cũng rất quan trọng vì hàm lượng oxy trong ao tốt giúp tôm hô hấp tốt và phát triển nhanh.
3.Tôm bị sốc khi chuyển ao
Khi bà con dùng lưới kéo để bắt tôm cho mục đích thu tỉa hay chuyển sang ao mới, thì quá trình này gây tôm sẽ bị sốc không thích ứng với môi trường mới, dẫn đến một phần hay toàn bộ cơ thịt của nó sẽ bị trắng đục, hoặc thỉnh thoảng có sự pha lẫn giữa màu trắng và màu tối khác thường, như màu cam hoặc đỏ hồng. Dẫn đến tôm có màu khác thường này sẽ chết sau thời gian ngắn. Những con khác bị nhẹ nếu có hồi phục thì cũng mất vài ngày màu sắc cơ thể mới trở lại bình thường.
Để giảm bệnh cong thân đục cơ bi sốc khi chuyển ao, nếu bước đầu bắt đầu chuyển tôm mà phát hiện thấy một vài con chuyển sang trắng đục thì nên tạm dừng. Nước dùng vận chuyển tôm phải ở nhiệt độ 24 – 250C và hàm lượng ôxy cao (5 mg/l trở lên).
Tôm thiếu khoáng chất vi lượng cũng như đa vi lượng đây là nguyên nhân phần lớn gây bệnh cong thân đục cơ tôm thẻ chân trắng
Đặc biệt với tôm tôm thẻ chân trăng hiện nay thường hay thả mật độ con giống dày, song với đó nhu cầu khoáng tôm thẻ cao nên trong quá trính nuôi tôm dễ bị thiếu một số vi khoáng thiết yếu như Ca, Mn, P, Mg … vì vậy người nuôi cần cung cấp chất khoáng ngay từ đầu trong quá trình nuôi. Trong suốt vụ nuôi cần dùng khoáng USA MINERAL hoặc USA MIXLEC liều dùng ghi trên nhản, đặc biệt là sản phẩm thuốc chữa bệnh tôm nhập khẩu từ USA đặt chứng nhận an toàn trong nuôi trồng thủy sản của Bộ Nông Nghiệp Nông Thông Việt Nam chứng nhận cho phép lưu hành.
Relate Threads