hotrotinviet
Tiểu thương tích cực
- Tham gia
- 29 Tháng mười hai 2019
- Bài viết
- 182
- Điểm tương tác
- 0
1. Định nghĩa thuật ngữ “chữ ký số đám mây”:
Chữ ký số dựa trên đám mây (cloud-based digital signature), hoặc chữ ký từ xa (Remote signature), là một thế hệ chữ ký số mới có thể hoạt động trên các thiết bị máy tính để bàn, thiết bị di động và web – và đáp ứng mức độ tuân thủ và đảm bảo cao nhất cho xác thực người ký. Mỗi người ký được cấp ID số dựa trên chứng thư số cấp bởi các nhà cung cấp dịch vụ tin cậy (TSP). Khi ký số một tài liệu, ID người dùng được sử dụng với mã PIN cá nhân và các bước xác minh khác để chứng minh danh tính của người ký.
2. Hành lang pháp lý về chữ ký số đám mây:
Nghị định số 130/2018/NĐ-CP ban hành ngày 27/09/2018 Quy định chi tiết về chữ ký số và chứng thư số, việc quản lý, cung cấp và sử dụng chữ ký số, chứng thư số và dịch vụ chứng thực chữ ký số.
Thông tư số 16/2019/TT-BTTTT ban hành ngày 05/12/2019 Quy định Danh mục tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số theo mô hình ký số trên thiết bị di động và ký số từ xa.
Theo điều 2 Thông tư số 16/2019/TT-BTTTT đối tượng áp dụng:
“Thông tư này áp dụng đối với tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng, tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số chuyên dùng của cơ quan, tổ chức được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn cho chữ ký số chuyên dùng, tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số nước ngoài có chứng thư số được Bộ Thông tin và Truyền thông công nhận tại Việt Nam cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số theo mô hình ký số trên thiết bị di động và ký số từ xa; tổ chức, cá nhân phát triển ứng dụng sử dụng chữ ký số, cung cấp giải pháp chữ ký số theo mô hình ký số trên thiết bị di động và ký số từ xa”.
Như vậy các nhà cung cấp chữ ký số từ xa cần được Bộ Thông tin và Truyền thông công nhận tại Việt Nam chứng thực thì sản phẩm mới được đưa vào sử dụng.
Theo điều 4 Thông tư số 16/2019/TT-BTTTT về điều khoản thi hành.
“Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 4 năm 2020”.
Như vậy kể từ ngày 01 tháng 4 năm 2020 có thể bắt đầu sử chữ ký số từ xa, ký số mọi lúc mọi nơi.
3. Giới thiệu về FPT-CA Cloud (dịch vụ chữ ký số đám mây FPT):
FPT-CA Cloud phát triển xuất phát từ nhu cầu xã hội, tuân thủ quy định hiện hành về chữ ký số, công nghệ vượt trội. Với nhiều tiện dụng đem lại như:
Với công nghệ ký số từ xa, FPT-CA Cloud đã giải quyết được rất nhiều bất cập của chữ ký số thông thường sử dụng USB token hiện nay:
Chữ ký số dựa trên đám mây (cloud-based digital signature), hoặc chữ ký từ xa (Remote signature), là một thế hệ chữ ký số mới có thể hoạt động trên các thiết bị máy tính để bàn, thiết bị di động và web – và đáp ứng mức độ tuân thủ và đảm bảo cao nhất cho xác thực người ký. Mỗi người ký được cấp ID số dựa trên chứng thư số cấp bởi các nhà cung cấp dịch vụ tin cậy (TSP). Khi ký số một tài liệu, ID người dùng được sử dụng với mã PIN cá nhân và các bước xác minh khác để chứng minh danh tính của người ký.
2. Hành lang pháp lý về chữ ký số đám mây:
Nghị định số 130/2018/NĐ-CP ban hành ngày 27/09/2018 Quy định chi tiết về chữ ký số và chứng thư số, việc quản lý, cung cấp và sử dụng chữ ký số, chứng thư số và dịch vụ chứng thực chữ ký số.
Thông tư số 16/2019/TT-BTTTT ban hành ngày 05/12/2019 Quy định Danh mục tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số theo mô hình ký số trên thiết bị di động và ký số từ xa.
Theo điều 2 Thông tư số 16/2019/TT-BTTTT đối tượng áp dụng:
“Thông tư này áp dụng đối với tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng, tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số chuyên dùng của cơ quan, tổ chức được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn cho chữ ký số chuyên dùng, tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số nước ngoài có chứng thư số được Bộ Thông tin và Truyền thông công nhận tại Việt Nam cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số theo mô hình ký số trên thiết bị di động và ký số từ xa; tổ chức, cá nhân phát triển ứng dụng sử dụng chữ ký số, cung cấp giải pháp chữ ký số theo mô hình ký số trên thiết bị di động và ký số từ xa”.
Như vậy các nhà cung cấp chữ ký số từ xa cần được Bộ Thông tin và Truyền thông công nhận tại Việt Nam chứng thực thì sản phẩm mới được đưa vào sử dụng.
Theo điều 4 Thông tư số 16/2019/TT-BTTTT về điều khoản thi hành.
“Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 4 năm 2020”.
Như vậy kể từ ngày 01 tháng 4 năm 2020 có thể bắt đầu sử chữ ký số từ xa, ký số mọi lúc mọi nơi.
3. Giới thiệu về FPT-CA Cloud (dịch vụ chữ ký số đám mây FPT):
FPT-CA Cloud phát triển xuất phát từ nhu cầu xã hội, tuân thủ quy định hiện hành về chữ ký số, công nghệ vượt trội. Với nhiều tiện dụng đem lại như:
- Ký trên nhiều nền tảng (PC, Mobile,…) mọi lúc, mọi nơi với chung một chữ ký số.
- Tốc độ ký nhanh lên đến hàng nghìn giao dịch/giây.
- Bảo mật theo xác thực đa nhân tố (OTP, sinh trắc học,…).
- Tích hợp sẵn với dịch vụ kê khai Thuế, Hải quan, Bảo hiểm xã hội, hóa đơn điện tử, văn bản điện tử.
Với công nghệ ký số từ xa, FPT-CA Cloud đã giải quyết được rất nhiều bất cập của chữ ký số thông thường sử dụng USB token hiện nay:
- Chỉ có thể ký số trên máy tính.
- Bắt buộc phải kết nối thiết bị USB token với máy tính mỗi lần ký số.
- Tốn thời gian khi phải thực hiện thao tác ký số và phát hành riêng biệt.
- Doanh nghiệp khó kiểm soát được viết ký số khi giao USB token cho kế toán dịch vụ.
- Số lượng chữ ký số của doanh nghiệp có hạn nên phải luân chuyển giữa các bộ phận có nhu cầu sử dụng làm ảnh hưởng tới tiến độ công việc.
Relate Threads