trinhthien
Thương gia
- Tham gia
- 29 Tháng một 2019
- Bài viết
- 2,849
- Điểm tương tác
- 0
Tranh đắp phù điêu, phù điêu xi măng loại hình tranh xuất hiện gần đây mang một lối thiết kế độc đáo và mới lạ, bạn đã thử cho ngôi nhà mình một bức phù điêu hay chưa, Nếu không bạn hãy tham khảo một vài thông tin dưới đây và quyết định nhé
Ngành xây dựng ngày càng phát triển, yêu cầu của khách hàng về kiến trúc độc đáo, tính thẩm mỹ cũng dần tăng cao. Đòi hỏi kiến trúc sư, nghệ nhân không ngừng đổi mới, sáng tạo trong việc thiết kế xây dựng, kể cả điêu khắc để tạo ra những tác phẩm nghệ thuật mang màu sắc, hình tượng mới. Tranh đắp phù điêu
Và phù điêu là một hình thức sáng tạo nghệ thuật được nhiều người ưa chuộng trong việc trang trí nội, ngoại thất vì nó tạo cảm giác hoài cổ, phù hợp với nhiều kiểu phối cảnh cho không gian nhà ở, quán cà phê, Spa, khách sạn…
Vậy phù điêu là gì? Chất liệu nào thường được các nghệ nhân dùng để chế tác phù điêu? Hãy cùng Sân vườn á đông tìm hiểu về loại hình nghệ thuật đặc biệt này nhé! Tranh đắp phù điêu
Phù điêu xi măng là gì?
Phù điêu xi măng là một kỹ thuật điêu khắc hiện đại, những người thợ hoặc nghệ nhân sẽ đắp trực tiếp vật liệu xi măng lên trên mặt phẳng nền hoặc tạo hình khối cho các tác phẩm phù điêu mang tính tâm linh hay theo chủ đề khác.
Trang trí mặt tiền nhà Anh Nguyên (Quảng Nam) với phù điêu được làm từ xi măng mang phong cách nghệ thuật hoa văn Châu Âu
Để tạo ra một tác phẩm điêu khắc phù điêu xi măng, đòi hỏi người nghệ nhân phải am tường tất cả những công đoạn để cho ra đời một tác phẩm đẹp. Tranh đắp phù điêu
Từ những bước cơ bản như uốn sắt làm khung định hình tác phẩm, đến trộn tỷ lệ hỗn hợp vữa (nước, ximăng, cát, sỏi) sao cho chuẩn,…
Đến khâu cuối cùng là đắp vẽ, họ đều phải trải qua năm tháng trau dồi, tích lũy kinh nghiệm mới có thể cho ra một tác phẩm hoàn hảo được
Tác phẩm bức tượng phù điêu tứ linh Rồng mãi chùa được đúc từ xi măng do nghệ nhân Toàn Đạt thực hiện
Trên tất cả yếu tố thì yêu cầu bố cục cần phải nhịp nhàng về đường nét, đa dạng các hình khối, chia mảng chính, mảng phụ và mảng đặc, mảng trống rõ ràng để bức phù điêu có hình dạng hài hoà, cân đối.
Lưu ý: Đối với các loại phù điêu trong kiến trúc tâm linh Việt Nam thì nhất thiết phải sử dụng Thước Lỗ Ban 39 (còn gọi là Âm Trạch) để đo đạc. Bởi Thước Lỗ Ban có chia kích thước địa lý thông thường và các cung giúp xác định các khoảng tốt hay xấu. Từ đó giúp chúng ta biết được kích thước thế nào là tốt nên sử dụng và kích thước nào là xấu nên tránh. Tranh đắp phù điêu
Chất liệu phổ biến để làm phù điêu
Chất liệu làm nên phù điêu rất đa dạng và phong phú, phổ biến nhất đó là:
Kim loại.
Gỗ
Đất sét, đất nung.
Thạch cao.
Composite.
Gốm sứ
Xi măng, vữa
Trong đó, phù điêu bằng xi măng được sử dụng rộng rãi và phổ biến nhất, bởi sự tiện ích và thông dụng của chất liệu này trong ngành xây dựng. Ngoài ra thì vật liệu composite cũng được khá được nhiều người ưa chuộng, để tìm hiểu
CÓ THỂ BẠN MUỐN XEM: Phù điêu composite là gì?
Có mấy cách tạo nên phù điêu xi măng?
Cách thứ nhất là cách dùng xi măng đắp trực tiếp lên mặt phẳng nền để tạo hình thành những bức tranh phù điêu sống động, đầy màu sắc với nhiều mẫu mã theo các phong cách nghệ thuật khác nhau như: kiểu Châu Âu, kiểu văn hóa Phương Đông,… Dùng để trang trí mặt tiền hay những bức tường khô khan trong không gian kiến trúc ngôi nhà. Tranh đắp phù điêu
Đắp trực tiếp xi măng lên mặt phẳng nền tạo hình thành các bức tranh phù điêu nghệ thuật đẹp sống động
Cách thứ hai là dùng ximang đúc, tạc tượng theo khuôn mẫu có sẵn (phù điêu xi măng đúc sẵn) sau đó trang trí bằng khảm sành sứ, phun sơn giả đồng hoặc nhũ vàng. Tạo thành những bức tượng phù điêu thường thấy ở chùa chiền, nhà thờ họ như lân, rồng, đỉnh lư hương…hay ngay cả kiến trúc nhà ở vẫn có thể áp dụng được.
Những ưu điểm nổi bật của phù điêu xi măng
Dễ dàng tạo khối, đúc tượng đẩy nhanh tiến độ gấp 2 lần so với thi công tạo mẫu bằng đất sét, giúp tiết kiệm chi phí, vật tư.
Sử dụng chất liệu là xi măng nên đảm bảo về chất lượng, độ bền của tác phẩm.
Dễ dàng chế tác thi công bằng các kỹ thuật như đúc tượng, tạo nét, tạo khối cho tác phẩm.
Mẫu mã đa dạng, nhiều chủng loại.
Dễ dàng thi công được trực tiếp tại chỗ, từ đó giảm thiểu chi phí vận chuyển cũng như chi phí phát sinh.
Ứng dụng của phù điêu xi măng
Được sử dụng rất nhiều để trang trí mặt tiền bằng những bức phù điêu hoa văn theo phong cách nghệ thuật Châu Âu như nhà phố, biệt thự, villa,…
Phù điêu xi măng có thể được ứng dụng tại các công trình cỡ lớn ngoài trời như chùa chiền, nhà thờ, đền miếu,… mà không sợ bị nắng, mưa ảnh hưởng đến tác phẩm.
Điểm qua một số tác phẩm phù điêu đã được chúng tôi thi công trang trí nhà ở, spa, đình chùa, nhà thờ họ tại các tình miền trung như Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Trị, Quảng Bình, Huế…
Ngành xây dựng ngày càng phát triển, yêu cầu của khách hàng về kiến trúc độc đáo, tính thẩm mỹ cũng dần tăng cao. Đòi hỏi kiến trúc sư, nghệ nhân không ngừng đổi mới, sáng tạo trong việc thiết kế xây dựng, kể cả điêu khắc để tạo ra những tác phẩm nghệ thuật mang màu sắc, hình tượng mới. Tranh đắp phù điêu
Và phù điêu là một hình thức sáng tạo nghệ thuật được nhiều người ưa chuộng trong việc trang trí nội, ngoại thất vì nó tạo cảm giác hoài cổ, phù hợp với nhiều kiểu phối cảnh cho không gian nhà ở, quán cà phê, Spa, khách sạn…
Vậy phù điêu là gì? Chất liệu nào thường được các nghệ nhân dùng để chế tác phù điêu? Hãy cùng Sân vườn á đông tìm hiểu về loại hình nghệ thuật đặc biệt này nhé! Tranh đắp phù điêu
Phù điêu xi măng là gì?
Phù điêu xi măng là một kỹ thuật điêu khắc hiện đại, những người thợ hoặc nghệ nhân sẽ đắp trực tiếp vật liệu xi măng lên trên mặt phẳng nền hoặc tạo hình khối cho các tác phẩm phù điêu mang tính tâm linh hay theo chủ đề khác.
Trang trí mặt tiền nhà Anh Nguyên (Quảng Nam) với phù điêu được làm từ xi măng mang phong cách nghệ thuật hoa văn Châu Âu
Để tạo ra một tác phẩm điêu khắc phù điêu xi măng, đòi hỏi người nghệ nhân phải am tường tất cả những công đoạn để cho ra đời một tác phẩm đẹp. Tranh đắp phù điêu
Từ những bước cơ bản như uốn sắt làm khung định hình tác phẩm, đến trộn tỷ lệ hỗn hợp vữa (nước, ximăng, cát, sỏi) sao cho chuẩn,…
Đến khâu cuối cùng là đắp vẽ, họ đều phải trải qua năm tháng trau dồi, tích lũy kinh nghiệm mới có thể cho ra một tác phẩm hoàn hảo được
Tác phẩm bức tượng phù điêu tứ linh Rồng mãi chùa được đúc từ xi măng do nghệ nhân Toàn Đạt thực hiện
Trên tất cả yếu tố thì yêu cầu bố cục cần phải nhịp nhàng về đường nét, đa dạng các hình khối, chia mảng chính, mảng phụ và mảng đặc, mảng trống rõ ràng để bức phù điêu có hình dạng hài hoà, cân đối.
Lưu ý: Đối với các loại phù điêu trong kiến trúc tâm linh Việt Nam thì nhất thiết phải sử dụng Thước Lỗ Ban 39 (còn gọi là Âm Trạch) để đo đạc. Bởi Thước Lỗ Ban có chia kích thước địa lý thông thường và các cung giúp xác định các khoảng tốt hay xấu. Từ đó giúp chúng ta biết được kích thước thế nào là tốt nên sử dụng và kích thước nào là xấu nên tránh. Tranh đắp phù điêu
Chất liệu phổ biến để làm phù điêu
Chất liệu làm nên phù điêu rất đa dạng và phong phú, phổ biến nhất đó là:
Kim loại.
Gỗ
Đất sét, đất nung.
Thạch cao.
Composite.
Gốm sứ
Xi măng, vữa
Trong đó, phù điêu bằng xi măng được sử dụng rộng rãi và phổ biến nhất, bởi sự tiện ích và thông dụng của chất liệu này trong ngành xây dựng. Ngoài ra thì vật liệu composite cũng được khá được nhiều người ưa chuộng, để tìm hiểu
CÓ THỂ BẠN MUỐN XEM: Phù điêu composite là gì?
Có mấy cách tạo nên phù điêu xi măng?
Cách thứ nhất là cách dùng xi măng đắp trực tiếp lên mặt phẳng nền để tạo hình thành những bức tranh phù điêu sống động, đầy màu sắc với nhiều mẫu mã theo các phong cách nghệ thuật khác nhau như: kiểu Châu Âu, kiểu văn hóa Phương Đông,… Dùng để trang trí mặt tiền hay những bức tường khô khan trong không gian kiến trúc ngôi nhà. Tranh đắp phù điêu
Đắp trực tiếp xi măng lên mặt phẳng nền tạo hình thành các bức tranh phù điêu nghệ thuật đẹp sống động
Cách thứ hai là dùng ximang đúc, tạc tượng theo khuôn mẫu có sẵn (phù điêu xi măng đúc sẵn) sau đó trang trí bằng khảm sành sứ, phun sơn giả đồng hoặc nhũ vàng. Tạo thành những bức tượng phù điêu thường thấy ở chùa chiền, nhà thờ họ như lân, rồng, đỉnh lư hương…hay ngay cả kiến trúc nhà ở vẫn có thể áp dụng được.
Những ưu điểm nổi bật của phù điêu xi măng
Dễ dàng tạo khối, đúc tượng đẩy nhanh tiến độ gấp 2 lần so với thi công tạo mẫu bằng đất sét, giúp tiết kiệm chi phí, vật tư.
Sử dụng chất liệu là xi măng nên đảm bảo về chất lượng, độ bền của tác phẩm.
Dễ dàng chế tác thi công bằng các kỹ thuật như đúc tượng, tạo nét, tạo khối cho tác phẩm.
Mẫu mã đa dạng, nhiều chủng loại.
Dễ dàng thi công được trực tiếp tại chỗ, từ đó giảm thiểu chi phí vận chuyển cũng như chi phí phát sinh.
Ứng dụng của phù điêu xi măng
Được sử dụng rất nhiều để trang trí mặt tiền bằng những bức phù điêu hoa văn theo phong cách nghệ thuật Châu Âu như nhà phố, biệt thự, villa,…
Phù điêu xi măng có thể được ứng dụng tại các công trình cỡ lớn ngoài trời như chùa chiền, nhà thờ, đền miếu,… mà không sợ bị nắng, mưa ảnh hưởng đến tác phẩm.
Điểm qua một số tác phẩm phù điêu đã được chúng tôi thi công trang trí nhà ở, spa, đình chùa, nhà thờ họ tại các tình miền trung như Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Trị, Quảng Bình, Huế…
Relate Threads