hoangthachadv
Tiểu thương mới
- Tham gia
- 11 Tháng ba 2019
- Bài viết
- 58
- Điểm tương tác
- 4
Bệnh phân trắng nuôi tôm sú, tôm cành xanh nhưng tôm thẻ chân trắng khả năng nhiễm bệnh ở mức cao nhất, và giai đoạn tôm dễ bị nhiễm bệnh nhất ở vào gia đoạn 40 đến 70 ngày tuổi và liên quan đến mật thiết việc lượng thức ăn hằng ngày cũng như mật độ thả con giống trên ao nuôi. Bệnh càng xấu hơn và khiến cho tỷ lệ tôm rốt cao ao nuôi bi ô nhiễm do thức ăn dư thừa. Và tác nhân gây nên dịch bệnh phân trắng ký sinh trùng gregarine sóng ký sinh trong ruột tôm, và cũng có thể tảo lam và tảo giáp.
Theo thông kế từ chuyên gia không những tại Việt Nam mà ngay một sô quốc gia có nền khoa học kỵ thuật tiên tiến thì các dấu hiệu nhận biết tôm nuôi bị nhiễm bệnh phân trắng có biểu hiện: (i) trước tiên là tôm bắt đầu giảm ăn, (ii) những con tom bệnh chuyển màu đen sậm hơn bình thường, (iii) thức ăn trong ruột tôm bị đứt khoảng, (iv) sau một thời gian tôm nhiễm bệnh bị ốp,vỏ mềm, lờ đờ và chết. Và khi nhiễm bệnh thì bà con nuôi tôm thu hoạch tôm trước thời hạn, những con tôm có trọng lượng lớn thường chết sớm so với những con tôm nhỏ.
Tôm giống như các loại động vất khác hằng ngày phải cần một lượng thức ăn nhất định, nhưng lượng thức ăn cho vào hằng ngày sẽ không phát sinh vấn đền nếu như tôm khỏe mạnh lớn nhanh tỷ lệ sống cao.Nhưng ngược lại lượng thức ăn này no dư thừa thì nó bắt đầu tác động vào nước ao nuôi bắt đầu chuyển dần sang màu tối hơn và không lâu sau đó thì phân trắng bắt đầu xuất hiện. Điều này càng diễn ra nhanh hơn trong những ngày có thời tiết biến đổi liên tục.
Giải pháp phòng bệnh phân trắng trên tôm được cho giải pháp tôi ưu nhất.
1. Đầu vào thức ăn, bảo quản thức ăn:
- Thức ăn hằng ngoài sạch thì cần phải đảm bảo dưỡng chất thiết yếu, tùy vào độ tuổi của tôm mà chọn lượng thức ăn phù hợp tránh thức ăn dư thừa.
- Thức ăn sau khi dùng lần đầu tiên cũng như những lần tiếp theo cần để nới khô ráo, thoáng mát, tránh ẩm ướt sinh nấm mốc.- Song song là thường xuyn bổ các men tiêu hóa (enzyme) có lợi cho đường tiêu hóa tôm nhằm ức chế vi khuẩn có hại qua đó giúp tôm hấp thụ thức ăn tốt nhất.
2. Quản lý môi trường ao nuôi là rất quan trọng:
– Tiến hành thả giống theo tỉ lệ phù hợp với quy trình nuôi, không nên thả với mật độ quá dày. Trước khi thả tôm cần cải tạo ao thật kỹ lưỡng theo đúng quy trình, đồng thời lắp đặt đầy đủ hệ thống quạt nước sục khí đầy đủ,…
– Định kỳ thay nước ao nuôi ngăn chặn sự phát triển của tảo độc.
– Tiêu diệt vi khuẩn trong ao nuôi tôm thường xuyên 1- 2 lần/ tuần.
– Xử lý nền đáy ao ổn định NH3, NO2, phân hủy thức ăn dư thừa và chất thải trong ao nuôi, cải thiện hệ vi sinh có lợi và hạn chế sự phát triển của vi sinh, kí sinh trùng có hại
3. Trị bệnh phân trắng trên tôm thẻ chân trắng,tôm sú,,hiệu quả giảm tỷ lệ tôm chết
Để điều trị bệnh phân trắng trên tôm một cách hiệu quả ít tốn kém mà cho hiệu quả cao thì quý bà con tùy tôm nhiễm bệnh do tác động môi trường hay từ nguồn thức ăn mà có giải pháp tối ưu từng trường hợp tôm mắc bệnh.
3.1.Trường hợp tôm nhiễm bệnh nguồn thức ăn:
– Nếu thức ăn không tốt, ngừng cho ăn và thay đổi thức ăn chất lượng hơn bởi các đơn vị uy tín. Quý bà con có thể trộnHI-AZ hoặc HI-LACTIC với thức ăn (cung cấp các vi khuẩn có lợi và enzyme cần thiết giúp tôm hấp thụ tốt thức ăn). Sau đó, bổ sung thêm HI-GLUCAl-B12 hoặc USA SUPPER LIVE để tăng cường chức năng gan ruột
– giúp phục hồi sau khi bị bệnh phân trắng.
3.2.Đối với yếu tố môi trường:
– Nguyên nhân do tảo độc: Tiến hành thay nước nhiều hơn bình thường sau đó sử dụng các loại chế phẩm vi sinh để diệt tảo độc với HI-PARA
– Sau khi diệt tảo 2- 3 ngày dùng HI-YUCCA để xử lý nền đáy ao nuôi và sử dụng từ 1- 2 lần/ tuần để ổn định màu nước và NH3,NO2 .
4.Vậy khi phát hiện tôm bị nhiễm bệnh phân trắng thì quý bà con mình cần làm gì?
- Nếu phát hiện tôm bị phân trắng, trong trường hợp nhẹ và mật độ nuôi thưa, thì quý bà con Ngưng cho ăn tức thời, mở hết quạt nước với tốc độ cao nhất nhằm hỗ trợ nhanh chóng phân huỷ chất thải trong ao nuôi. Sau khi ngừng cho ăn khoảng 01 ngày thì chất lượng nước sẽ được cải thiện đáng kể, màu nước trở nên sáng hơn và phân trắng giảm rõ rệt hoặc đôi khi phân trắng hết hoàn toàn.
- Nhưng đa phần, quý bà con nuôi tôm ở nước ta thường hay thả mật độ con giống dày nên một khi tôm bị phân trắng, giải pháp bên dưới có thể giúp tôm nuôi khỏi bệnh trong vòng 02 – 04 ngày. Trong trường hợp tôm bị bệnh gan cùng phân trắng, thời gian chữa trị khoảng 04 – 09 ngày với sản phẩm thảo mộc tự nhiên đặc trị bệnh gan và phân trắng nuôi tôm thẻ,tôm sú,..
Hãy gọi ngay KS-Ông Đinh Quang Huy 0962 767 999 tư vấn phướng pháp sử dụng thuốc trị bệnh tôm cá nhập khẩu từ USA và Thái Lan cho hiệu quả cao, thời gian nhanh, ít tốn kém,.
Theo thông kế từ chuyên gia không những tại Việt Nam mà ngay một sô quốc gia có nền khoa học kỵ thuật tiên tiến thì các dấu hiệu nhận biết tôm nuôi bị nhiễm bệnh phân trắng có biểu hiện: (i) trước tiên là tôm bắt đầu giảm ăn, (ii) những con tom bệnh chuyển màu đen sậm hơn bình thường, (iii) thức ăn trong ruột tôm bị đứt khoảng, (iv) sau một thời gian tôm nhiễm bệnh bị ốp,vỏ mềm, lờ đờ và chết. Và khi nhiễm bệnh thì bà con nuôi tôm thu hoạch tôm trước thời hạn, những con tôm có trọng lượng lớn thường chết sớm so với những con tôm nhỏ.
Tôm giống như các loại động vất khác hằng ngày phải cần một lượng thức ăn nhất định, nhưng lượng thức ăn cho vào hằng ngày sẽ không phát sinh vấn đền nếu như tôm khỏe mạnh lớn nhanh tỷ lệ sống cao.Nhưng ngược lại lượng thức ăn này no dư thừa thì nó bắt đầu tác động vào nước ao nuôi bắt đầu chuyển dần sang màu tối hơn và không lâu sau đó thì phân trắng bắt đầu xuất hiện. Điều này càng diễn ra nhanh hơn trong những ngày có thời tiết biến đổi liên tục.
Giải pháp phòng bệnh phân trắng trên tôm được cho giải pháp tôi ưu nhất.
1. Đầu vào thức ăn, bảo quản thức ăn:
- Thức ăn hằng ngoài sạch thì cần phải đảm bảo dưỡng chất thiết yếu, tùy vào độ tuổi của tôm mà chọn lượng thức ăn phù hợp tránh thức ăn dư thừa.
- Thức ăn sau khi dùng lần đầu tiên cũng như những lần tiếp theo cần để nới khô ráo, thoáng mát, tránh ẩm ướt sinh nấm mốc.- Song song là thường xuyn bổ các men tiêu hóa (enzyme) có lợi cho đường tiêu hóa tôm nhằm ức chế vi khuẩn có hại qua đó giúp tôm hấp thụ thức ăn tốt nhất.
2. Quản lý môi trường ao nuôi là rất quan trọng:
– Tiến hành thả giống theo tỉ lệ phù hợp với quy trình nuôi, không nên thả với mật độ quá dày. Trước khi thả tôm cần cải tạo ao thật kỹ lưỡng theo đúng quy trình, đồng thời lắp đặt đầy đủ hệ thống quạt nước sục khí đầy đủ,…
– Định kỳ thay nước ao nuôi ngăn chặn sự phát triển của tảo độc.
– Tiêu diệt vi khuẩn trong ao nuôi tôm thường xuyên 1- 2 lần/ tuần.
– Xử lý nền đáy ao ổn định NH3, NO2, phân hủy thức ăn dư thừa và chất thải trong ao nuôi, cải thiện hệ vi sinh có lợi và hạn chế sự phát triển của vi sinh, kí sinh trùng có hại
3. Trị bệnh phân trắng trên tôm thẻ chân trắng,tôm sú,,hiệu quả giảm tỷ lệ tôm chết
Để điều trị bệnh phân trắng trên tôm một cách hiệu quả ít tốn kém mà cho hiệu quả cao thì quý bà con tùy tôm nhiễm bệnh do tác động môi trường hay từ nguồn thức ăn mà có giải pháp tối ưu từng trường hợp tôm mắc bệnh.
3.1.Trường hợp tôm nhiễm bệnh nguồn thức ăn:
– Nếu thức ăn không tốt, ngừng cho ăn và thay đổi thức ăn chất lượng hơn bởi các đơn vị uy tín. Quý bà con có thể trộnHI-AZ hoặc HI-LACTIC với thức ăn (cung cấp các vi khuẩn có lợi và enzyme cần thiết giúp tôm hấp thụ tốt thức ăn). Sau đó, bổ sung thêm HI-GLUCAl-B12 hoặc USA SUPPER LIVE để tăng cường chức năng gan ruột
– giúp phục hồi sau khi bị bệnh phân trắng.
3.2.Đối với yếu tố môi trường:
– Nguyên nhân do tảo độc: Tiến hành thay nước nhiều hơn bình thường sau đó sử dụng các loại chế phẩm vi sinh để diệt tảo độc với HI-PARA
– Sau khi diệt tảo 2- 3 ngày dùng HI-YUCCA để xử lý nền đáy ao nuôi và sử dụng từ 1- 2 lần/ tuần để ổn định màu nước và NH3,NO2 .
4.Vậy khi phát hiện tôm bị nhiễm bệnh phân trắng thì quý bà con mình cần làm gì?
- Nếu phát hiện tôm bị phân trắng, trong trường hợp nhẹ và mật độ nuôi thưa, thì quý bà con Ngưng cho ăn tức thời, mở hết quạt nước với tốc độ cao nhất nhằm hỗ trợ nhanh chóng phân huỷ chất thải trong ao nuôi. Sau khi ngừng cho ăn khoảng 01 ngày thì chất lượng nước sẽ được cải thiện đáng kể, màu nước trở nên sáng hơn và phân trắng giảm rõ rệt hoặc đôi khi phân trắng hết hoàn toàn.
- Nhưng đa phần, quý bà con nuôi tôm ở nước ta thường hay thả mật độ con giống dày nên một khi tôm bị phân trắng, giải pháp bên dưới có thể giúp tôm nuôi khỏi bệnh trong vòng 02 – 04 ngày. Trong trường hợp tôm bị bệnh gan cùng phân trắng, thời gian chữa trị khoảng 04 – 09 ngày với sản phẩm thảo mộc tự nhiên đặc trị bệnh gan và phân trắng nuôi tôm thẻ,tôm sú,..
Hãy gọi ngay KS-Ông Đinh Quang Huy 0962 767 999 tư vấn phướng pháp sử dụng thuốc trị bệnh tôm cá nhập khẩu từ USA và Thái Lan cho hiệu quả cao, thời gian nhanh, ít tốn kém,.
Relate Threads