luanvanviet
Tiểu thương mới
- Tham gia
- 2 Tháng năm 2019
- Bài viết
- 10
- Điểm tương tác
- 0
Một bài tiểu luận hoàn chỉnh không thể được trình bày một cách ngẫu hứng mà phải được trình bày theo một quy định chuẩn form nhất định bao gồm các quy chuẩn về cỡ chữ, khoảng cách các dòng, căn lề, kiểu chữ, font chữ, các trình bày lời cảm ơn, lời mở đầu, mục lục, ghi chú, trích dẫn, tài liệu tham khảo,…..Đây cũng là quy chuẩn khi làm tiểu luận thuê tại Luận Văn Việt.
1.Bài tiểu luận là gì?
Bài tiểu luận hay còn được gọi là một bài luận nhỏ được viết để trình bày những ý kiến chủ quan của tác giả, những đánh giá phân tích của tác giả về một chủ đề nào đó. Với một bài tiểu luận hoàn chỉnh phải nêu được vấn đề, phân tích và trình bày vấn đề cũng như nêu được quan điểm của tác giả.
2. Cấu trúc một bài tiểu luận:
Một bài tiểu luận được trình bày đúng Form cần có các mục như lời mở đầu, lời cảm ơn, mục lục, tài liệu liên quan, phần nội dung cần có 3 chương gồm: Cơ sở lí thuyết, phân tích nội dung và trình bày quan điểm của tác giả.
Cách trình bày tiểu luận trong word hoàn chỉnh
3. Hướng dẫn chung khi trình bày bài tiểu luận:
Bài tiểu luận nên được đánh máy
Giãn dòng ½ cỡ chữ (1/2 spacing) (một số giảng viên muốn sinh viên giãn dòng gấp đôi – double spacing)
Canh lề 2.5 cm đều cả hai bên hoặc lùi vào thêm 5 cm nữa ở bìa trái. Người chấm cần có chỗ để ghi nhận xét.
Sử dụng font Times New Roman 12pt.
Đính kèm thêm một trang tiêu đề ghi rõ tên, MSSV, mã môn học và đề bài/câu hỏi của tiểu luận.
Đánh số trang.
Sử dụng tiêu đề trên (heater) hoặc tiêu đề dưới (footer) để ghi tên và MSSV của bạn ở từng trang.
Luôn luôn giữ một bản copy cho những bài tiểu luận của bạn. Giữ cả file và bản in.
Quan trọng nhất là sử dụng công cụ kiểm tra lỗi chính tả và ngữ pháp nhưng hãy nhớ rằng công cụ này không thể giúp bạn tránh khỏi toàn bộ các lỗi này.
Cách trình bày tiểu luận trong word hoàn chỉnh
4. Quy cách làm bài:
1. Trang lời mở đầu
2. Phần đặt vấn đề khoảng 15% độ dài toàn bài
3. Phần phân tích vấn đề khoảng 40% độ dài toàn bài
4. Trình bày cái mới và nêu ý kiến khoảng 30% độ dài toàn bài
5. Kết luận khoảng 15% độ dài toàn bài
Xem thêm:
1.Bài tiểu luận là gì?
Bài tiểu luận hay còn được gọi là một bài luận nhỏ được viết để trình bày những ý kiến chủ quan của tác giả, những đánh giá phân tích của tác giả về một chủ đề nào đó. Với một bài tiểu luận hoàn chỉnh phải nêu được vấn đề, phân tích và trình bày vấn đề cũng như nêu được quan điểm của tác giả.
2. Cấu trúc một bài tiểu luận:
Một bài tiểu luận được trình bày đúng Form cần có các mục như lời mở đầu, lời cảm ơn, mục lục, tài liệu liên quan, phần nội dung cần có 3 chương gồm: Cơ sở lí thuyết, phân tích nội dung và trình bày quan điểm của tác giả.
Cách trình bày tiểu luận trong word hoàn chỉnh
3. Hướng dẫn chung khi trình bày bài tiểu luận:
Bài tiểu luận nên được đánh máy
Giãn dòng ½ cỡ chữ (1/2 spacing) (một số giảng viên muốn sinh viên giãn dòng gấp đôi – double spacing)
Canh lề 2.5 cm đều cả hai bên hoặc lùi vào thêm 5 cm nữa ở bìa trái. Người chấm cần có chỗ để ghi nhận xét.
Sử dụng font Times New Roman 12pt.
Đính kèm thêm một trang tiêu đề ghi rõ tên, MSSV, mã môn học và đề bài/câu hỏi của tiểu luận.
Đánh số trang.
Sử dụng tiêu đề trên (heater) hoặc tiêu đề dưới (footer) để ghi tên và MSSV của bạn ở từng trang.
Luôn luôn giữ một bản copy cho những bài tiểu luận của bạn. Giữ cả file và bản in.
Quan trọng nhất là sử dụng công cụ kiểm tra lỗi chính tả và ngữ pháp nhưng hãy nhớ rằng công cụ này không thể giúp bạn tránh khỏi toàn bộ các lỗi này.
- Khổ giấy : A4, in một mặt
- Kiểu chữ (font) : Times New Roman, đánh Unicode
- Cỡ chữ (font size):
- Tiêu đề cấp 1 (heading 1) : 16
- Tiêu đề cấp 2 (heading 2) : 16
- Tiêu đề cấp 3 (heading 3) : 13
- Văn bản (body text) : 13
- Tên bảng, biểu, sơ đồ… : 13
- Nguồn, đơn vị tính : 11
- Font style:
- Tiêu đề cấp 1 (heading 1): viết hoa, in đậm, canh giữa
- Tiêu đề cấp 2 (heading 2): viết thường, in đậm, canh trái
- Tiêu đề cấp 3 (heading 3): viết thường, in đậm, canh trái
- Văn bản (body text): viết thường, canh justified
- Tên bảng, biểu, sơ đồ…: viết thường, in đậm, canh giữa phía trên bảng, biểu sơ đồ.
- Đơn vị tính: viết thường, in nghiêng, nằm phía trên và bên phải của bảng, biểu hay hình
- Nguồn: viết thường, in nghiêng, nằm phía dưới và bên trái của bảng, biểu hay hình
- Cách dòng (line spacing): 1,5 lines
- Cách đoạn (spacing)
- Before: 6 pt
- After: 6 pt
- Định lề (margin)
- Top: 2,5cm
- Bottom: 2,5 cm
- Left: 3,5 cm
- Right: 2,5 cm
- Header: 1,5 cm
- Footer: 1,5 cm
- Đánh số trang:
- Các mục trước phần “nội dung chính”: đánh số thứ tự trang theo kiểu i, ii, …
- Từ phần “nội dung chính”: đánh số thứ tự trang theo kiểu 1, 2, 3…
- Đánh số các chương mục: nên đánh theo số ả rập (1, 2, 3, …), không đánh theo số La Mã (I, II, III, …) và chỉ đánh số tối đa 3 cấp theo qui định sau:
- Tên chương: định dạng theo tiêu đề cấp 1 (heading 1)
Cách trình bày tiểu luận trong word hoàn chỉnh
4. Quy cách làm bài:
1. Trang lời mở đầu
2. Phần đặt vấn đề khoảng 15% độ dài toàn bài
3. Phần phân tích vấn đề khoảng 40% độ dài toàn bài
4. Trình bày cái mới và nêu ý kiến khoảng 30% độ dài toàn bài
5. Kết luận khoảng 15% độ dài toàn bài
Xem thêm:
- Cách trình bày tiểu luận trong word hoàn chỉnh
Relate Threads