Trong thời gian gần đây, do ảnh hưởng khí hậu thời tiết diễn biến bất thường của toàn cầu là điều kiện thuận lợi cho dịch bệnh phát triển ảnh hưởng trực tiếp nhành nuôi trồng thủy sản trong đó đang chú ý là nuôi tôm nuôi cá, có nguy cơ lây lan thành dịch tác động không nhỏ đến năng suất vụ nuôi. Hiện tượng tôm nuôi bị teo gan tấp bờ, sau đó rớt đáy chết nhanh trong vài ngày là một trong những vấn đề cần được quan tâm và có các biện pháp phòng trị bệnh hiệu quả.
1.Cá biểu hiện sinh lý tôm bị nhiễm bệnh gan bị teo và sưng
- Gan tôm bị teo nhỏ, có màu trắng và sưng
- Dạng mủ, liên kết mô tế bào gan lỏng lẻo
- Khi kiểm tra bằng mắt thường ta thấy gan tôm sưng to, lan rộng hết vỏ đầu ngực đến đốt đầu tiên (những trường hợp tôm bệnh không bị nhiễm EMS và virus)
2.Những nguyên nhân tác động trực tiếp tôm bị bệnh teo gan và sưng
- Nắng nóng kéo dài, hệ tảo trong ao phát triển phức tạp, bao gồm cả tảo độc. Từ đó tôm bị một số độc tố làm ảnh hưởng đến gan.
- Khi nhiệt độ tăng cao kích hoạt các phản ứng hóa học ở tầng dưới đáy ao để tạo khí độc H2S (mặc dù pH ao ổn định ở giới hạn thích hợp).
- Các ao có bệnh điều có hiện tượng nhiểm khuẩn do diệt khuẩn định kỳ của ao chưa tốt hoặc cần kiểm tra lại chất lượng vi sinh dang sử dụng, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập, tấn công vào hệ thống gan.
- Nếu môi trường ao nuôi tôm xấu bao gồm nền đáy ao cũ ở vùng có phèn, ôxy hòa tan thấp, cộng thêm sử dụng thuốc trừ sâu diệt giáp xác thì dư lượng độc tố từ dư lượng làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến chức năng gan tụy của tôm.
- Ao không gây được tảo hay màu nước không ổn định vì thời tiết hay biến động mạnh.
Thực tế kiểm tra tôm phát hiện một số tôm có gan tích nước (gan sung). Gan sung là giai đoạn đầu biểu hiện tôm bị ảnh hưởng của các yếu tố kể trên nhưng người quản lý không phát hiện được. Gan teo là giai đoạn cuối của bệnh, đến lúc này người quản lý ao mới phát hiện. Tất cả tôm tấp bờ điều có hiện tượng gan teo, ốp vỏ, khó hoặc không thể hồi phục. 3.Biện pháp phòng bệnh tốt nhất hiện nay là kết chọn giống và bổ sung các khoáng tăng cường chức năng gan
- Chọn giống tốt, khỏe mạnh.
- Chuẩn bị ao kỹ ở vùng không bị nhiễm phèm, dọn sạch bùn đen, phơi khô nền đáy Tuyệt đối không sử dụng thuốc trừ sâu để diệt cua còng.
- Gây màu nước ổn định và sát trùng nước để diệt mầm bệnh trước khi thả giống 1-2 ngày.
- Còn đối với ao đất cũ hoặc ao đất vùng phèn như ở đồng bằng sông Cửu Long cần loại bỏ khí độc H2S 1-2 ngày trước khi thả giống.
- Thả tôm ở mật độ vừa đủ : Tôm thẻ thả dưới 150 con/m2 ở miền Trung còn ở đồng bằng sông Cửu Long nên thả 40-80 con/m2 tùy theo kinh nghiệm và số lượng quạt nước. Khi ao tôm đạt ngưỡng cần chủ động thu tỉa.
- Kiểm soát chặt chẽ thức ăn khi trọng lượng tôm vào ngày nuôi thứ 20 trở đi để điều chỉnh lượng thức ăn cho phù hợp. Giữ môi trường pH 7,8 ở đồng bằng sông Cửu Long và không thấp hơn 8,0 ở miền Trung vì pH thấp có thể giúp tôm lớn nhanh nhưng việc ép lột xác nhiều khiến tôm dễ nhiễm khuẩn . Đông thời cần duy trì độ **** và hàm lượng oxy ở mức phù hợp.
Biện pháp điều trị bệnh:
Để hạn chế tối đa tỷ lệ tôm chết liên quan đến gan tụy cấp, quý bà con tham khảo các dòng sản phẩm thuốc trị bệnh gan nuôi tôm nhập khẩu tốt nhất của Tân Huy Hoàng bán chạy nhất trên thị trường cũng như: USA-SUPPER-LIVE; HI-HEPATIC;USA GAN;HI GLUCAL B12;BS-GAN qua số điện thoại tư vấn miển phí 0962 767 999 - Mr.Huy.
Trong những bệnh liên quan đến gan tôm thì EMS hay còn gọi là hội chứng chết sớm- nguyên nhân chính gây tử vong cho tôm nuôi ở Việt Nam cũng như toàn thế giớiảnh hưởng rất lớn đến năng suất vụ nuôi cũng như có thể mất trắng cả ao nuôi. EMS là một căn bệnh nguy hiểm trên tôm nuôi, tỷ lệ mắc bệnh này lên đến 90% trong những năm gần đây.
Các chất thường được sử dụng trong chế phẩm tăng cường chức năng gan trong nuôi tôm áp dụng phổ biến trên thế giới cũng như tại Việt Nam thường là sorbitol, inositol, choline và methionine.Trong điều kiện nuôi thâm canh với mật độ cao việc bổ sung các chất tăng cường chức năng gan cho tôm nuôi là vô cùng cần thiết.
Sorbitol là một trong các nguyên liệu được ứng dụng nhiều trong sản xuất thực phẩm bổ sung, thuốc thú y, thủy sản, nuôi tôm công nghiệp. Hiện nay, các nhà máy sản xuất sorbitol truyền thống sản xuất rất nhiều loại sản phẩm sorbitol dạng nước và dạng rắn với các thương phẩm khác nhau, chủ yếu là D-Sorbitol tinh khiết, còn gọi là sorbitol kết tinh (hay sorbitol loại C) và sorbitol không kết tinh (còn gọi là sorbitol loại NC).
Đối với tôm nuôi, hai chất này có chức năng cơ bản là tham gia vào cấu trúc cơ thể hơn là coenzyme, vì thế nhu cầu lớn hơn so với các vitamin tan trong nước khác. Inositol và choline giúp cơ thể tôm tăng cường việc sử dụng chất béo, làm giảm việc tích lũy chất béo trong gan và cơ thể do thức ăn có nhiều chất béo hoặc tỷ lệ năng lượng/protein cao hơn mức thích hợp
Tôm lấy methionine và các axit amin thiết yếu khác thông qua protein trong khẩu phần ăn hoặc thông qua việc phân hủy protein cơ thể. Methionine được coi là axit amin thiết yếu hạn chế nhất trong thức ăn nuôi trồng thủy sản thương mại cho tôm.
Nhưng quý bà con nuôi tôm không còn hoang mang với những tác động gây bệnh gan tụy cấp nuôi tôm với dòng USA-GAN tồng hợp từ sorbitol, inositol, choline và methionine tăng cường chức năng gan như sau:
1.THÀNH PHẦN TRONG 1KG SẢN PHẨM CHỨA:
- Trimethoprim: 30.000mg
- Oxytetracyline: 20.000mg
- Ciprofloxacin: 3.000mg
- Sorbitol: 10.000mg
- Phụ gia vừa đủ: 1.000g
2.CÔNG DỤNG:
- Là sản phẩm được chiết xuất trong quá trình lên men vi bào tử, giúp ngăn ngừa và bảo vệ hiệu quả gan, teo gan, vàng gan, gan ứ nước, phân trắng, đường ruột đỏ, lỏng….
- Ngăn ngừa hiệu quả sự xâm nhập các vi bào tử, vi nấm, vi khuẩn gây bệnh vàng mang và đường ruột tôm.
- Ức chế tức thời Virus gây bệnh đốm trắng, đầu vàng, bệnh Taura (đỏ đuôi), đục cơ, hoại tử cơ cho tôm thẻ.
3.HƯỚNG DẨN SỬ DỤNG:
- Cho ăn 2-3g/1kg thức ăn, cho ăn 2 lần/ngày, liên tục 1 ngày, ngưng 3 ngày cho ăn lại.
- Phòng bệnh: 227g/3.000-4.000m3 nước. Tạt định kỳ 10 ngày/lần.
- Trị bệnh: 227g/1.600-2.000m3 nước. Tạt định kỳ 3 ngày/lần.
1.Yếu tố chính gây bệnh gan tụy cấp trên tôm trong đó có tôm thẻ chân trắng đang được nuôi số lượng lớn ở các vùng miền nước ta
- Các yếu tố có tác động xấu đến môi trường và tạo điều kiện cho bệnh bùng phát như dinh dưỡng và quản lý thức ăn, an toàn sinh học, sức khỏe tôm và đặc biệt là quản lý quần thể vi sinh vật trong ao nuôi dẫn đến sự bùng phát của nhóm vi khuẩn cơ hội Vibrio, trong đó có tác nhân gây bệnh là vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus.
- Vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus là loài vi khuẩn vô cùng phổ biến trong môi trường và chỉ có một dòng đặc biệt của loài vi khuẩn này gây được bệnh. Do đó, các phương pháp xét nghiệm thông thường sẽ không thể xác định được sự tồn tại của dòng vi khuẩn gây bệnh này. Vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus bị tấn công bởi một loại virus gọi là Phage (hay còn gọi là thực thể khuẩn) làm vi khuẩn tạo ra môi trường độc tố cực mạnh. Độc tố này phá hủy các mô tế bào, gây rối loại chức năng cơ quan tiêu hóa và gan tụy của tôm. Vi khuẩn Vibro parahaemolyticus xâm nhập cơ thể tôm qua đường tiêu hóa, tồn tại và phát triển mạnh trong đường ruột tôm.
- Tôm bệnh chết trong giai đoạn sớm từ 07 – 35 ngày thả nuôi, tuy nhiên tôm cũng bị bệnh này vào các giai đoạn 35 – 60 ngày tuổi. Bệnh thường diễn ra vào mùa mưa nhiều hơn mùa nắng.
- Bệnh xảy ra nặng hơn nếu môi trường ao nuôi xấu bao gồm nền đáy ao cũ ở vùng có phèn, ôxy hòa tan thấp, sử dụng thuốc trừ sâu diệt giáp xác (dư lượng độc tố cypermethrine và deltamethrine ảnh hưởng xấu đến chức năng gan tụy), ao không gây được tảo hay màu nước không ổn định, thời tiết biến động mạnh, ao phát sáng hay áp lực dịch bệnh cao (các ao xung quanh xuất hiện tôm chết).
- Trường hợp tôm chết rất sớm (6-10 ngày thả nuôi) thường xảy ra khi gan tụy tôm giống đã nhiễm Vibrio parahaemolyticus trước đó (trong trại giống). Như vậy, ngoài các chỉ tiêu thông thường, cần phải kiểm tra mức độ nhiễm khuẩn gan tụy của con giống.
- Hội chứng này cũng thường bùng phát ở những vùng ao nuôi thâm canh có sự tích lũy phospho cao (chẳng hạn như ao nuôi tôm chân trắng cho ăn nhiều thức ăn, ao nuôi cho ăn dư thừa …). Cần nhớ rằng, hàm lượng phospho trong thức ăn không được tôm hấp thu hoàn toàn, 80% lượng phospho có trong thức ăn sẽ bị thải ra môi trường ngoài nếu không được chuyển sang dạng dễ hấp thu trong đường ruột tôm, trong khi đó tôm chân trắng lại cần phải cho ăn một lượng rất lớn hàng ngày vì được nuôi thâm canh mật độ cao. 2.Các dấu hiệu bệnh lý của dịch bệnh gan tụy cấp trên tôm
- Thường xảy ra trong tháng nuôi đầu, tôm còn nhỏ nên khó phát hiện.
- Tôm bệnh bơi lờ đờ, tấp mé bờ, nhiều trường hợp tôm rớt đáy rất nhanh.
- Gan tụy sưng, nhũn, nhạt màu, hoặc gan teo (gan chai), sậm màu.
- Gan tụy không còn các giọt dầu và bị phá hủy do nhiễm khuẩn.
- Vỏ mềm, ruột ít hoặc không có thức ăn, nếu tôm thẻ thường kèm đục cơ. Phòng và trị bệnh gan tụy cấp nuôi tôm hiệu quả với BS-GAN, hoặc quý bà con tham khảo trực tiếp các dòng sản phẩm thuốc đặc trị các bệnh gan tụy trên tôm
I.THÀNH PHẦN:
Lysine (min) 1.000 mg/l.
Methionine (min) 1.000 mg/l.
Choline (min) 5.000 mg/l.
Inositol (min) 150 mg/l.
Selenium (dạng sodium selenite) (min-max) 30-120mg/l.
Sorbitol (min) 600 mg/l.
Dung môi dầu cá vừa đủ 1 lít.
II.CÔNG DỤNG:
- Cải thiện tế bào gan và bảo vệ tế bào chống lại hiệu quả của chất độc hại.
- Tăng cường khả năng miễn dịch chống lại vi khuẩn gây bệnh.
- Nâng cao hiệu quả sử dụng thức ăn, tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống
- Giảm căng thẳng
- Giảm số lượng không đồng đều và vấn đề tăng trưởng chậm.
III.CÁCH DÙNG:
- 2-3 ml/1 kg thức ăn.
Thảo dược trị bệnh gan tụy trên tôm đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm soát dịch bệnh vì thành phần hoạt tính với chất chống oxy hóa, chống vi khuẩn, chống stress, đồng thời ********** sự tăng trưởng, thèm ăn, tăng cường hệ miễn dịch và ********** sinh sản. Việc sử dụng định kỳ các loại chế phẩm chiết xuất từ thảo dược là bài thuốc hữu hiệu trong công tác phòng bệnh, có thể thay thế hoàn toàn các loại kháng sinh độc hại.
1.Triệu chứng lâm sàng khi tôm nhiễm bệnh gan tụy cấp hay hội chứng tôm chết sớm
- Khối gan tụy thường nhợt nhạt và có màu trắng
- Gan tụy bị teo, màu sắc gan nhợt nhạt.
- Khối gan tụy bị chai, khó bị bóp vỡ hoặc bị mềm nhũn, sưng, đôi khi xuất hiện các đốm đen trong gan tụy
- Vỏ tôm mềm, đường ruột bị đứt khúc hoặc không có thức ăn
- Bệnh gan tụy thường bắt đầu xuất hiện và tỷ lệ tôm bị chết cao sau 10 ngày thả nuôi
- Tôm yếu, bơi lờ đờ không định hướng, tôm chậm phát triển và rớt đáy
- Ở tôm sú bị EMS thường có màu sắc sẫm
- Bệnh thường xuất hiện vào mùa nắng nhiều hơn mùa mưa
2.Nguyên nhân bệnh họai tử gan tụy cấp tính ( hội chứng EMS)Theo hiệp hội nuôi trồng thủy sản toàn cầu ( The Global Aquaculture Alliance – GAA)
- Hội chứng chết sớm được gây nên bởi một chủng duy nhất của một loại vi khuẩn khá phổ biến còn gọi là: Vibrio parahaemolyticusđã bị nhiểm một loại virus được biết đến như một thực thể khuẩn phát ra một loại độc tố mạnh
- Vi khuẩn được truyền miệng, sống tại đường tiêu hóa của tôm và sau đó sản xuất ra các độc tố gây phá hủy mô là nguyên nhân gây rối loạn chức năng gan tụy và cơ quan tiêu hóa của tôm.
- Sử dụng hóa chất độc hại như Cypermethrine, Deltamethrine để diệt giáp xác gây tồn dư trong đất, nước làm ảnh hưởng tới chức năng gan tụy của tôm ( ở hàm lượng 0,05ppm Cypermethrine là gây chết tôm)
- Thời tiết, khí hậu thay đổi, môi trường ao nuôi xấu, đáy ao cũ, hàm lượng oxy hòa tan thấp, tôm bị phát sáng, tôm bị strees
3.Hội chứng hoại tử gan tụy chia làm 2 giai đoạn
Tôm chết dưới 35 ngày tuổi: Nguyên nhân chủ yếu thường do con giống kém chất lượng có khả năng tôm đã bị nhiễm bệnh từ trại giống.
Tôm chết ở giai đoạn 35 đến 60 ngày tuổi: Quản lý ao nuôi kém, nước trong ( giai đoạn đầu gây màu nước không tốt), phèn sắt nhiều, nuôi tôm ở pH thấp, thiếu cân bằng hàm lượng khoáng trong ao như, Ca, Mg, K... và hàm lượng oxy hòa tan trong ao thấp
1.Thành phần tính trên 1l sản phẩm chứa
Chất hoạt tính Weledia calendulacea, Phyllanthus urinaria L,.
Chất tăng cường tính thấm của màng tế báo K9.
Chất mang vừa đủ 1000ml. 2.Công dụng:
Đặc trị các bệnh về gan, giải độc gan ở tôm, ngoài ra HI-HEPATIC còn có tác dụng tăng cường khả năng giải độc của tế bào đối với các độc tố từ tác nhân gây bệnh và từ kháng sinh. 3.Liều dùng
Phòng bệnh: 3-5ml/1kg thức ăn, cho ăn liên tục từ 4-5 ngày, 2 tuần 1 lần.
Trị bệnh: 5-10ml/1kg thức ăn, cho ăn liên tục từ 5-7 ngày.
Thao tác: Hoà tan thuốc với nước rồi trộn đều với thức ăn. 4.Lưu ý và cách dùng
Trộn đều vào thức ăn cho tôm cá ăn.
Lắc đều trước khi sử dụng.
Hoàn toàn nguyên liệu thảo mộc không ảnh hưởng tới sức khoẻ vật nuôi và môi trường.
Giảm bệnh sau 2 ngày dùng thuốc.