VNVAPEPOD
Tiểu thương mới
- Tham gia
- 25 Tháng năm 2024
- Bài viết
- 66
- Điểm tương tác
- 0
Bên cạnh đó, thuốc lá làm tăng mức độ nặng và lan rộng của bệnh vùng quanh răng. Những người hút thuốc có nguy cơ bị viêm lợi nhiều hơn, có nhiều mảng bám răng và cao răng ở cả trên và dưới lợi. Người trẻ hút thuốc nhiều có nguy cơ bị viêm lợi hoại tử loét, đây là một loại bệnh nặng và nhanh chóng dẫn đến viêm quanh răng, cuối cùng là mất răng. Những người có sức khỏe tốt mà hút thuốc kéo dài nhiều năm sẽ có nguy cơ bị viêm quanh răng mạn tính.
Khói thuốc lá chứa hơn 7.000 chất, trong đó có hàng trăm chất có hại cho sức khỏe, 70 chất gây ung thư, bao gồm chất gây nghiện và các chất gây độc. Trong những chất độc hại có chất nicotin, Monoxit carbon và Acid cyanhydrid là nguyên nhân gây hại cho tổ chức nha chu. Các chất này phá hoại hệ miễn dịch trong khoang miệng, tạo nên những lỗ sâu trong lợi từ đó tấn công xương quai hàm. Hút thuốc nhiều dẫn tới rối loạn vi khuẩn khoang miệng, giảm tuần hoàn máu trong xương ổ răng, phá hủy hệ miễn dịch làm giảm nồng độ kháng thể trong máu và nước bọt.
Khám phá thiết bị hỗ trợ cai thuốc lá tại VnVapePod https://vnvapepod.com/blogs/news/lost-mary-quasar-os25000-trai-nghiem-vaping-cung-cong-nghe-moi
Là một sự thay đổi ở niêm mạc vòm miệng cứng do hút thuốc quá nhiều, niêm mạc vòm miệng trở nên trắng với các u nhỏ gồ lên, trên đó có các chấm đỏ. Tổn thương này sẽ mất đi sau khi dừng thuốc lá, một số trường hợp hiếm trở thành ung thư biểu mô.
Ngoài ra, hút thuốc lá trong thời gian dài sẽ gây ám khói thuốc lá lên răng, từ đó làm đổi màu răng ảnh hưởng đến mặt thẩm mỹ do răng bị xỉn, ố vàng hay cao răng bám nhiều trên bề mặt của răng gây nên mùi hôi miệng. Hút thuốc lá còn làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư miệng.
Tìm hiểu thêm về sản phẩm hỗ trợ bỏ thuốc lá tại VnVapePod https://vnvapepod.com/blogs/news/lo-gio-tren-vape-pod-cai-thien-trai-nghiem-vaping
Bệnh nhân N.T. X, (huyện Can Lộc) vào điều trị tại Khoa răng hàm mặt, Bệnh viện Đa khoa tỉnh trong tình trạng niêm mạc miệng bị phù, hàm răng chuyển màu vàng sẫm, viêm răng mãn tính. Qua quá trình điều trị, bệnh đỡ hơn, nhưng vẫn tái đi tái lại nhiều lần, bệnh ngày càng nặng hơn. “Tôi hút thuốc hơn 10 năm rồi, ban đầu hút ít, nhưng sau nghiện, mỗi ngày phải hút vài gói. Vừa hút thuốc lá, vừa hút thuốc lào. Từ khi bị bệnh tôi có hạn chế hút, nhưng khi bệnh lành tôi lại hút nhiều. Nay bệnh nặng hơn, khó chữa nên tôi hối hận lắm”, anh N.T. X bộc bạch.
Khói thuốc lá chứa hơn 7.000 chất, trong đó có hàng trăm chất có hại cho sức khỏe, 70 chất gây ung thư, bao gồm chất gây nghiện và các chất gây độc. Trong những chất độc hại có chất nicotin, Monoxit carbon và Acid cyanhydrid là nguyên nhân gây hại cho tổ chức nha chu. Các chất này phá hoại hệ miễn dịch trong khoang miệng, tạo nên những lỗ sâu trong lợi từ đó tấn công xương quai hàm. Hút thuốc nhiều dẫn tới rối loạn vi khuẩn khoang miệng, giảm tuần hoàn máu trong xương ổ răng, phá hủy hệ miễn dịch làm giảm nồng độ kháng thể trong máu và nước bọt.
Khám phá thiết bị hỗ trợ cai thuốc lá tại VnVapePod https://vnvapepod.com/blogs/news/lost-mary-quasar-os25000-trai-nghiem-vaping-cung-cong-nghe-moi
Là một sự thay đổi ở niêm mạc vòm miệng cứng do hút thuốc quá nhiều, niêm mạc vòm miệng trở nên trắng với các u nhỏ gồ lên, trên đó có các chấm đỏ. Tổn thương này sẽ mất đi sau khi dừng thuốc lá, một số trường hợp hiếm trở thành ung thư biểu mô.
Ngoài ra, hút thuốc lá trong thời gian dài sẽ gây ám khói thuốc lá lên răng, từ đó làm đổi màu răng ảnh hưởng đến mặt thẩm mỹ do răng bị xỉn, ố vàng hay cao răng bám nhiều trên bề mặt của răng gây nên mùi hôi miệng. Hút thuốc lá còn làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư miệng.
Tìm hiểu thêm về sản phẩm hỗ trợ bỏ thuốc lá tại VnVapePod https://vnvapepod.com/blogs/news/lo-gio-tren-vape-pod-cai-thien-trai-nghiem-vaping
Bệnh nhân N.T. X, (huyện Can Lộc) vào điều trị tại Khoa răng hàm mặt, Bệnh viện Đa khoa tỉnh trong tình trạng niêm mạc miệng bị phù, hàm răng chuyển màu vàng sẫm, viêm răng mãn tính. Qua quá trình điều trị, bệnh đỡ hơn, nhưng vẫn tái đi tái lại nhiều lần, bệnh ngày càng nặng hơn. “Tôi hút thuốc hơn 10 năm rồi, ban đầu hút ít, nhưng sau nghiện, mỗi ngày phải hút vài gói. Vừa hút thuốc lá, vừa hút thuốc lào. Từ khi bị bệnh tôi có hạn chế hút, nhưng khi bệnh lành tôi lại hút nhiều. Nay bệnh nặng hơn, khó chữa nên tôi hối hận lắm”, anh N.T. X bộc bạch.
Relate Threads