Acid Stearic Palmac 1600 – Malaysia/Indonesia

Ctyxnk.QuyetTam

Tiểu thương mới
Tham gia
15 Tháng năm 2023
Bài viết
73
Điểm tương tác
0
Acid Stearic Palmac 1600 – Malaysia/Indonesia

limr1Lg.jpg



Nếu bạn còn đang phân vân không biết nên chọn nhà cung cấp nào để mua hóa chất Acid Stearic Palmac 1600 ở đâu thì hãy lựa chọn Công ty XNK Quyết Tâm của chúng tôi. Với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực cung cấp hóa chất, đặc biệt các mặt hàng hóa chất công nghiệp cơ bản của chúng tôi cung cấp có đầy đủ giấy tờ, nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo chất lượng sẽ đem đến hiệu quả sản xuất cho khách hàng.

Để được tư vấn và báo giá hãy liên hệ ngay với chúng tôi qua thông tin dưới đây:


Thông tin liên hệ:

- Nhà phân phối Công ty TNHH TM DV XNK Quyết Tâm

- Hotline: 0328.492.642 – 0798.279.088

- Email: ctyxnk.quyettam@gmail.com

- Web: https://qtchem.vn/

- FB: https://facebook.com/xnkquyettam


- Tên hóa chất: Acid Stearic 1600
- Tên gọi khác: Octadecanoic acid, C18:0 (Lipid numbers), Stearic Acid, Stearic Mã Lai, Acid Stearic 1600, Acid Stearic cây dừa.
- Tên Hóa Học: Stearic Acid
- Công Thức: CH3(CH2)16COOH.
- Ngoại quan: Dạng hạt tinh thể màu trắng
- Qui cách: 25 kg/bao
- Xuất xứ: Malaysia, Indonesia
- Mô tả:

  • AXIT STEARIC: (A. stearic acid; cg. axit octađecanoic), CH3(CH2)16COOH hay C17H35COOH. Hợp chất thuộc loại axit cacboxylic béo no. Tinh thể không màu; tnc = 69,60C. Không tan trong nước, tan trong ete; ít tan trong benzen, clorofom, etanol, axit axetic. Có trong mỡ động vật, dầu thực vật dưới dạng este glixerit. AS chiếm tỉ lệ lớn trong các chất béo "cứng", là chất béo có điểm nóng chảy cao. Hỗn hợp của AS và axit panmitic là stearin. Muối kiềm của AS là chất hoạt động bề mặt (một thành phần của xà phòng).
  • Acid stearic có tên trong hệ thống UIPAC là Acid Octandecanoic, là chất béo no bão hoà. Nó có trong mỡ động vật và một số loại dầu thực vật, có dạng chất rắn giống sáp. Muối và este của Acid Stearic gọi là Stearat.
- Ứng dụng:

  • Stearic acid được ứng dụng sản xuất mỹ phẩm, dược phẩm.
  • Dùng trong sản xuất nến (đèn cầy). Dùng trong sản xuất các loại stearate kẽm, magne, và các kim loại khác.
  • Quá trình luyện cán cao su, xà phòng, cồn.
  • Trong **** hoa, Acid Stearic thường được sử dụng để bao ngoài bột kim loại như nhôm và sắt, nó ngăm ngừa sự oxi hoá cho phép hỗn hợp được bảo quản lâu hơn.
  • Este của Acid Stearic với Ethylene Glycol Glycol Distearat hay Glycol Tristearat được sử dụng để tạo hiệu ứng màu ngọc trai trong dầu gội đầu, xà bông và một số mỹ phẩm; được sử dụng với đường đơn hay sirô bắp như chất làm cứng trong kẹo.
  • Acid stearic là thành phần để làm đèn cầy, xà bông, chất dẻo phần bổ sung trong chế độ ăn kiêng, dầu tùng lam và mỹ phẩm và để làm mềm cao su.
  • Acid stearic được sử dụng như là hỗn hợp tách khi làm thạch cao từ một khuôn thạch cao, để làm cái này bột stearic được hoà tan trong nước và hỗn hợp đó được quét vào bề mặt bề mặt của cái khuôn để tách sau khi đúc.
  • Axit Stearic được ứng dụng chủ yếu trong chất sản xuất chất làm khô dạng stearat khô, chất bôi trơn, xà phòng, công nghiệp dược, đồ dân dụng, tác nhân phân tán và làm mềm trong cao su, làm bóng bề mặt giầy và kim loại, chất phủ bề mặt, giấy gói thức ăn,...
- Lưu trữ, bảo quản: Để nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp.
 

Bình luận bằng Facebook

Bên trên