cao dược liệu

  1. A

    Dùng cao ban long cho bệnh nhân xuất huyết dạ dày

    Cao ban long là dược liệu được chiết xuất từ sừng hươu, nai. Nó nổi tiếng là dược liệu thần kỳ giúp hỗ trợ và điều trị các bệnh xương khớp, tăng cường sinh lực nam giới, tăng sức đề kháng, điều trị rối loạn kinh nguyệt… Trong một nghiên cứu gần đây đã chỉ ra cao ban long có tác dụng hỗ trợ điều...
  2. A

    Xuyên tâm liên có chất độc không?

    Xuyên tâm liên là thảo mộc “vua của vị đắng”, được dùng nhiều trong các bài thuốc Đông y giúp kháng viêm, kháng khuẩn, ngăn ngừa ung thư, bảo vệ gan, hạ đường huyết, tăng cường hệ miễn dịch… Mặc dù có rất nhiều lợi ích sức khỏe, nhưng trong một vài nghiên cứu mới đây đã chỉ ra cao xuyên tâm liên...
  3. A

    Lợi ích của hương phụ với bệnh thoái hóa thần kinh

    Hương phụ là một loại thảo dược truyền thống được sử dụng để điều trị các tình trạng lâm sàng khác nhau tại nhà như: tiêu chảy, tiểu đường, viêm phổi, viêm, sốt rét, rối loạn dạ dày và ruột. Hiện nay, các báo cáo có thể tìm thấy lợi ích của cao hương phụ trong điều trị xơ vữa động mạch, rối loạn...
  4. A

    HÉ LỘ NHỮNG LỢI ÍCH BẤT NGỜ CỦA DIỆP HẠ CHÂU

    Diệp hạ châu là loại ** dại được tìm thấy nhiều ở khu vực ven biển. Chiết xuất dược liệu cao diệp hạ châu được sử dụng như một phương thuốc thảo dược để bảo vệ gan. Ngoài ra nó cũng được sử dụng để chống lại sỏi thận, kháng khuẩn, chống viêm… Chúng tôi sẽ phân tích cụ thể hơn về những lợi ích...
  5. A

    Tác dụng của mộc hoa trắng với các bệnh tiêu hóa

    Mộc hoa trắng có tên khoa học là Holarrhena Antidysenterica có vị đắng, được sử dụng phổ biến trong các bài thuốc hỗ trợ và điều trị các bệnh về tiêu hóa như: kiết lỵ, tiêu chảy, bệnh lỵ trực khuẩn… Các nghiên cứu đã chỉ ra lợi ích của cao mộc hoa trắng có thể giúp làm giảm hàm lượng chất nhầy...
  6. A

    Trường hợp nào không dùng được cần tây?

    Một số nghiên cứu cho thấy cần tây có rất nhiều lợi ích sức khỏe. Trong y học phương Đông cần tây nổi tiếng với những lợi ích cho sức khỏe tim mạch, điều hòa huyết áp, giảm viêm khớp, giảm nhiễm khuẩn đường tiết niệu… Nước ép cần tây, chiết xuất cao cần tây hoặc hạt cần tây khi sử dụng trực tiếp...
  7. A

    Ai không nên dùng mướp đắng

    Mướp đắng từ lâu được chứng minh là có thể làm giảm lượng đường trong máu của các bệnh nhân bị đái tháo đường, tiểu đường. Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng chiết xuất cao mướp đắng có khả năng làm tăng sản xuất insulin ở bệnh nhân tiểu đường tuyp 2, giảm đau và cải thiện triệu chứng ở các bệnh...
  8. A

    Bổ sung bá bệnh thay thế testosterone

    Liệu pháp thay thế nội tiết tố nam testosterone được cho là có thể cải thiện mật độ khoáng xương (BMD). Tuy nhiên, nếu sử dụng lâu dài testosterone có khả năng gây ung thư và thường gây ra chứng loãng xương thứ phát. Sự thay thế phù hợp testosterone từ chiết xuất cao bá bệnh được nghiên cứu là...
  9. A

    Làm thế nào để sản xuất men bia?

    Lên men rượu, bia là sự biến đổi sinh học của đường tinh bột mà Saccharomyces cerevisiae là vi sinh vật chính tham gia vào quá trình này. Nấm men Saccharomyces cerevisiae hay còn gọi là nấm men bia chiếm ưu thế trong giai đoạn cuối của quá trình lên men, nó có khả năng chịu đựng được các điều...
  10. A

    Làm sao dùng cao sơn tra cho bệnh tim mạch

    Sơn tra hay còn gọi là sơn tra, là loài quả mọng có nhiều giá trị dược tính được sử dụng trong các bài thuốc Đông y chữa các bệnh về tim mạch, huyết áp. Người ta thường dùng quả tươi hoặc dưới dạng dược liệu cao sơn tra. Thực hư những lợi ích của sơn tra trong việc cải thiện bệnh tim mạch như...
  11. A

    Tác dụng phụ của mướp đắng và cách dùng an toàn

    Mướp đắng là nguồn thực phẩm tuyệt vời với hàm lượng dưỡng chất rất dồi dào như: vitamin B1, B2, và B3, C, magiê, folate, kẽm, phốt pho, mangan, và có nhiều chất xơ. Nó rất giàu chất sắt, chứa beta-carotene gấp đôi bông cải xanh và canxi, kali gấp đôi một quả chuối. Đồng thời mướp đắng cũng có...
  12. A

    5 phương pháp tự nhiên giải độc cơ thể

    Những thực phẩm và đồ uống hàng ngày của chúng ta khi dung nạp vào cơ thể có thể ẩn chứa những độc tố mà chúng ta không nhìn thấy được. Khi được đưa vào cơ thể các cơ quan gan, mật sẽ hoạt động và phát hiện những độc tố lạ rồi loại bỏ chúng ra ngoài. Tuy nhiên, không phải gan mật không thể phát...
  13. A

    Thanh lọc cơ thể hiệu quả nhờ râu ngô

    Ngô là một trong ba loại lương thực hàng đầu thế giới sau gạo và lúa mì. Hầu hết mọi người đều chỉ quan tâm đến phần hạt ngô chứ ít ai biết rằng râu ngô tưởng trừng như không được dùng tới lại là loại dược liệu quý cho chúng ta. Một trong những lợi ích nổi bật của cao râu ngô đó là thanh lọc và...
  14. A

    Những lưu ý và cách dùng nhân sâm

    Trong nhiều thế kỉ qua người ta sử dụng bột sâm ginseng như một phương pháp hỗ trợ tăng cường sức đề kháng và sức khỏe não bộ. Dược liệu này được chiết xuất từ củ nhân sâm tươi có nguồn gốc từ Hàn Quốc. Nhân sâm được thu hoạch trong khoảng 4 – 6 năm đối với loại củ trắng và 6 năm trở lên đối với...
  15. A

    5 lợi ích sức khỏe của dây thìa canh

    Dây thìa canh là giống cây bụi leo thân gỗ có nguồn gốc từ Ấn Độ, châu Phi và Úc. Trong y học Ấn Độ người ta sử dụng dây thìa canh làm thuốc chữa bệnh tiểu đường, sốt rét và rắn cắn. Trong y học phương Tây dây thìa canh được bào chế thành dạng cao dược liệu dùng để làm nguyên liệu cho các sản...
  16. A

    Hỗ trợ điều trị viêm cổ tử cung với cao ban long

    Cao ban long (Cervi cornus Colla) vốn là dược liệu quý được lấy từ sừng già của con hươu, nai. Người ta thường dùng dược liệu này trong các bài thuốc chữa suy dinh dưỡng, suy nhược cơ thể, xương khớp, hiếm muộn vô sinh ở cả nam và nữ. Trong nghiên cứu này đã tìm ra tác dụng của dược liệu này...
  17. A

    Làm thế nào atiso giúp giảm huyết áp?

    Theo thống kê của hiệp hội Y khoa Hoa Kỳ mỗi năm có khoảng 75 triệu người bị mắc chứng huyết áp thấp. Huyết áp giảm đột ngột có thể gây ra sự gián đoạn trong việc cung cấp máu cho tim, thận, não. Nếu người bị huyết áp thấp mà không được kiểm soát có thể gây ra nguy hiểm cho tính mạng người bệnh...
  18. A

    Giật mình tác dụng chữa tiểu đường của diệp hạ châu

    Các nghiên cứu về các cơ chế hoạt động chống đái tháo đường của diệp hạ châu đã làm sáng tỏ vai trò kiểm soát đường huyết của thảo dược này. Các báo cáo từ các nghiên cứu cũng đã cho thấy dấu hiệu tích cực của dược liệu cao diệp hạ châu trong việc giảm đáng kể lượng đường huyết. Trong một...
  19. A

    Thực hư tác dụng ngừa ung thư của mộc hoa trắng

    Mộc hoa trắng có tên khoa học là Holarrhena antidysenterica, được tìm thấy nhiều ở Ấn Độ. Người ta đã tìm thấy rất nhiều hoạt chất conesin trong mộc hoa trắng, đây là một trong những chất rất ít độc, có tác dụng gần giống với mocphin khi dùng với liều cao. Trong các tài liệu truyền thống đã ghi...
  20. A

    Bất ngờ với tác dụng kháng khuẩn của thảo dược hương phụ

    Hương phụ hay còn gọi là ** gấu có tên khoa học Cyperus rotundus L, trong Đông y loài ** dại này được sử dụng như một loại dược liệu quý. Theo nghiên cứu mới đây người ta đã tìm ra tác dụng kháng khuẩn bất ngờ của dược liệu này. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ giúp bạn phân tích rõ hơn về tác...
Bên trên