nguyenha11
Tiểu thương mới
- Tham gia
- 6 Tháng chín 2013
- Bài viết
- 59
- Điểm tương tác
- 0
Các bác sĩ phòng khám thiên hòa choa biết :Viêm bàng quang là một trong những bệnh viêm nhiễm thường gặp nhất, viêm bàng quang rất khó chữa, dai dẳng, có tính tái phát cao, thời gian điều trị dài. Vậy viêm bàng quang khó chữa tại sao? Nguyên nhân chủ yếu là do người bệnh không kiên trì điều trị hoặc không tuân thủ đúng nguyên tắc điều trị. Người viêm nhiễm viêm bàng quang thường xuất hiện các biểu hiện như: tiểu nhiều, tiểu buốt, tiểu chậm, đau thắt lưng...
1. Cần làm các xét nghiệm như: siêu âm,kiểm tra hệ thống tiết niệu, chụp CT, soi bàng quang,... cần xác định xem đường tiểu có bị tắc nghẽn không? Có sỏi không? Có khối u không? Cổ bàng quang có bị hẹp không? Bàng quang có bị xơ cứng không? Có bị tăng sản tuyến tiền liệt không? Niệu đạo có bị trào ngược không,...
2. Thuốc kháng sinh sử dụng chưa phù hợp với người bệnh, nên kiểm tra lại một lượt các tác nhân gây bệnh khác như vi khuẩn Mycoplasma, Chlamydia, nấm,... sau đó điều chỉnh lại phương án điều trị.
3. Tránh đặt ống thông tiểu hay kiểm tra thiết bị đường tiểu nhằm tránh tạo thành viêm nhiễm.
4. Cần tìm hiểu xem có bệnh lí gì trên cơ thể hay không, nếu có các bất thường trên cơ thể cần tiến hành điều trị kịp thời tránh làm ảnh hưởng đến tiến độ điều trị viêm bàng quang.Các bệnh lí thường gặp như: tiểu đường, bệnh lao, bệnh gan nặng, thận mãn tính, viêm trực tràng mãn tính, các khối u,...cần kết hợp chữa trị đồng thời.
5. Có các viêm nhiễm gần lỗ niệu đạo như: viêm bàng quang niệu đạo, viêm nhiễm xung quanh hậu môn, viêm tuyến tiền liệt,...cần tìm ra các tổn thương này và điều trị triệt để.
1. Cần làm các xét nghiệm như: siêu âm,kiểm tra hệ thống tiết niệu, chụp CT, soi bàng quang,... cần xác định xem đường tiểu có bị tắc nghẽn không? Có sỏi không? Có khối u không? Cổ bàng quang có bị hẹp không? Bàng quang có bị xơ cứng không? Có bị tăng sản tuyến tiền liệt không? Niệu đạo có bị trào ngược không,...
2. Thuốc kháng sinh sử dụng chưa phù hợp với người bệnh, nên kiểm tra lại một lượt các tác nhân gây bệnh khác như vi khuẩn Mycoplasma, Chlamydia, nấm,... sau đó điều chỉnh lại phương án điều trị.
3. Tránh đặt ống thông tiểu hay kiểm tra thiết bị đường tiểu nhằm tránh tạo thành viêm nhiễm.
4. Cần tìm hiểu xem có bệnh lí gì trên cơ thể hay không, nếu có các bất thường trên cơ thể cần tiến hành điều trị kịp thời tránh làm ảnh hưởng đến tiến độ điều trị viêm bàng quang.Các bệnh lí thường gặp như: tiểu đường, bệnh lao, bệnh gan nặng, thận mãn tính, viêm trực tràng mãn tính, các khối u,...cần kết hợp chữa trị đồng thời.
5. Có các viêm nhiễm gần lỗ niệu đạo như: viêm bàng quang niệu đạo, viêm nhiễm xung quanh hậu môn, viêm tuyến tiền liệt,...cần tìm ra các tổn thương này và điều trị triệt để.
Relate Threads