Doan Du
Tiểu thương mới
- Tham gia
- 15 Tháng sáu 2021
- Bài viết
- 25
- Điểm tương tác
- 0
Hỏi đáp tư vấn pháp luật - Thành lập công ty hết bao nhiêu tiền? Đăng ký thành lập công ty ở đâu? chắc hẳn là những vấn đề được rất nhiều bạn có ý định khởi nghiệp trẻ quan tâm. Để thành lập được công ty thì có thể bạn sẽ phải bỏ ra rất nhiều chi phí và tốn nhiều thời gian nếu như bạn không tìm hiểu kỹ quy định của pháp luật hoặc được tư vấn cụ thể. Dưới đây là các mức chi phí đăng ký giấy phép kinh doanh để thành lập công ty, thành lập doanh nghiệp
1. Các mức chi phí thành lập công ty, doanh nghiệp như sau:
- Chi phí đề nghị cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp;
- Chi phí công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp;
- Chi phí tạo, khắc dấu tròn doanh nghiệp;
- Chi phí đăng ký chữ ký số và hóa đơn điện tử;
- Chi phí mở tài khoản ngân hàng cho doanh nghiệp;
- Lệ phí môn bài cho doanh nghiệp;
- Các chi phí khác (nếu có): chi phí thuê văn phòng, chi phí thiết kế và làm biển hiệu công ty, Chi phí tiếp đón cán bộ thuế xuống kiểm tra trụ sở, chi phí thuê dịch vụ kê khai và báo cáo thuế cho công ty,….
2. Nơi đăng ký thành lập công ty, doanh nghiệp
Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được thành lập hoặc đăng ký giấy phép kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh. Khi thành lập doanh nghiệp thì bạn phải thực hiện thủ tục xin làm giấy phép đăng ký kinh doanh với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Theo quy định của Luật doanh nghiệp thì cơ quan có thẩm quyền thực hiện thủ tục đăng ký kinh doanh bao gồm: Cơ quan đăng ký kinh doanh được tổ chức ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh) và ở quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện), bao gồm:
- Hướng dẫn doanh nghiệp và người thành lập doanh nghiệp về hồ sơ, trình tự, thủ tục đăng ký doanh nghiệp; hướng dẫn Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện về hồ sơ, trình tự, thủ tục đăng ký hộ kinh doanh.
- Phối hợp xây dựng, quản lý, vận hành Hệ thống thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp; thực hiện việc chuẩn hóa dữ liệu, cập nhật dữ liệu đăng ký doanh nghiệp tại địa phương vào Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.
- Cung cấp thông tin về đăng ký doanh nghiệp lưu giữ tại Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp trong phạm vi địa phương quản lý cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Cơ quan quản lý thuế tại địa phương và theo yêu cầu của Cơ quan phòng, chống rửa tiền thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, các cơ quan có liên quan và các tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật.
- Yêu cầu doanh nghiệp báo cáo về việc tuân thủ các quy định của Luật Doanh nghiệp.
- Trực tiếp hoặc đề nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền kiểm tra, giám sát doanh nghiệp theo nội dung trong hồ sơ đăng ký doanh nghiệp.
- Kiểm tra, giám sát Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện trong việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn về đăng ký hộ kinh doanh.
- Yêu cầu doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện, ngành nghề tiếp cận thị trường có điều kiện đối với nhà đầu tư nước ngoài theo quy định của pháp luật.
- Thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện theo quy định pháp luật.
- Đăng ký kinh doanh cho tổ chức, cá nhân khác theo quy định của pháp luật.
- Hướng dẫn hộ kinh doanh và người thành lập hộ kinh doanh về hồ sơ, trình tự, thủ tục đăng ký hộ kinh doanh.
- Phối hợp xây dựng, quản lý, vận hành hệ thống thông tin về hộ kinh doanh hoạt động trên phạm vi địa bàn; định kỳ báo cáo Ủy ban nhân dân cấp huyện, Phòng Đăng ký kinh doanh, Cơ quan thuế cấp huyện về tình hình đăng ký hộ kinh doanh trên địa bàn.
- Cung cấp thông tin về đăng ký hộ kinh doanh trên phạm vi địa bàn cho Ủy ban nhân dân cấp huyện, Cơ quan quản lý thuế tại địa phương, các cơ quan có liên quan và các tổ chức, cá nhân có yêu cầu theo quy định của pháp luật.
- Trực tiếp kiểm tra hoặc đề nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền kiểm tra hộ kinh doanh theo nội dung trong hồ sơ đăng ký hộ kinh doanh.
- Yêu cầu hộ kinh doanh báo cáo về việc tuân thủ các quy định tại Nghị định này khi cần thiết.
- Yêu cầu hộ kinh doanh tạm ngừng kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện khi phát hiện hộ kinh doanh không đáp ứng đủ điều kiện kinh doanh.
- Thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh theo quy định của pháp luật.
- Đăng ký kinh doanh cho tổ chức, cá nhân khác theo quy định của pháp luật.
Như vậy, khi thành lập công ty bạn cần phải biết được cơ quan nào sẽ có thẩm quyền tiếp nhận và xử lý hồ sơ đăng ký kinh doanh của mình để nộp hồ sơ cho phù hợp với quy định của pháp luật. Doanh nghiệp sẽ phải nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh tại Cơ quan đăng ký kinh doanh có thẩm quyền nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính.
Theo: luathungthang.com/tu-van-phap-luat/luat-doanh-nghiep
1. Các mức chi phí thành lập công ty, doanh nghiệp như sau:
- Chi phí đề nghị cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp;
- Chi phí công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp;
- Chi phí tạo, khắc dấu tròn doanh nghiệp;
- Chi phí đăng ký chữ ký số và hóa đơn điện tử;
- Chi phí mở tài khoản ngân hàng cho doanh nghiệp;
- Lệ phí môn bài cho doanh nghiệp;
- Các chi phí khác (nếu có): chi phí thuê văn phòng, chi phí thiết kế và làm biển hiệu công ty, Chi phí tiếp đón cán bộ thuế xuống kiểm tra trụ sở, chi phí thuê dịch vụ kê khai và báo cáo thuế cho công ty,….
2. Nơi đăng ký thành lập công ty, doanh nghiệp
Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được thành lập hoặc đăng ký giấy phép kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh. Khi thành lập doanh nghiệp thì bạn phải thực hiện thủ tục xin làm giấy phép đăng ký kinh doanh với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Theo quy định của Luật doanh nghiệp thì cơ quan có thẩm quyền thực hiện thủ tục đăng ký kinh doanh bao gồm: Cơ quan đăng ký kinh doanh được tổ chức ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh) và ở quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện), bao gồm:
- Ở cấp tỉnh: Phòng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư (sau đây gọi chung là Phòng Đăng ký kinh doanh). Phòng Đăng ký kinh doanh có thể tổ chức các điểm để tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả thuộc Phòng Đăng ký kinh doanh tại các địa điểm khác nhau trên địa bàn cấp tỉnh;
- Ở cấp huyện: Phòng Tài chính - Kế hoạch thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện (sau đây gọi chung là Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện).
- Phòng Đăng ký kinh doanh có những chức năng, nhiệm vụ sau:
- Hướng dẫn doanh nghiệp và người thành lập doanh nghiệp về hồ sơ, trình tự, thủ tục đăng ký doanh nghiệp; hướng dẫn Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện về hồ sơ, trình tự, thủ tục đăng ký hộ kinh doanh.
- Phối hợp xây dựng, quản lý, vận hành Hệ thống thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp; thực hiện việc chuẩn hóa dữ liệu, cập nhật dữ liệu đăng ký doanh nghiệp tại địa phương vào Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.
- Cung cấp thông tin về đăng ký doanh nghiệp lưu giữ tại Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp trong phạm vi địa phương quản lý cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Cơ quan quản lý thuế tại địa phương và theo yêu cầu của Cơ quan phòng, chống rửa tiền thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, các cơ quan có liên quan và các tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật.
- Yêu cầu doanh nghiệp báo cáo về việc tuân thủ các quy định của Luật Doanh nghiệp.
- Trực tiếp hoặc đề nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền kiểm tra, giám sát doanh nghiệp theo nội dung trong hồ sơ đăng ký doanh nghiệp.
- Kiểm tra, giám sát Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện trong việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn về đăng ký hộ kinh doanh.
- Yêu cầu doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện, ngành nghề tiếp cận thị trường có điều kiện đối với nhà đầu tư nước ngoài theo quy định của pháp luật.
- Thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện theo quy định pháp luật.
- Đăng ký kinh doanh cho tổ chức, cá nhân khác theo quy định của pháp luật.
- Cơ quan Đăng ký kinh doanh cấp huyện có những chức năng và nhiệm vụ sau:
- Hướng dẫn hộ kinh doanh và người thành lập hộ kinh doanh về hồ sơ, trình tự, thủ tục đăng ký hộ kinh doanh.
- Phối hợp xây dựng, quản lý, vận hành hệ thống thông tin về hộ kinh doanh hoạt động trên phạm vi địa bàn; định kỳ báo cáo Ủy ban nhân dân cấp huyện, Phòng Đăng ký kinh doanh, Cơ quan thuế cấp huyện về tình hình đăng ký hộ kinh doanh trên địa bàn.
- Cung cấp thông tin về đăng ký hộ kinh doanh trên phạm vi địa bàn cho Ủy ban nhân dân cấp huyện, Cơ quan quản lý thuế tại địa phương, các cơ quan có liên quan và các tổ chức, cá nhân có yêu cầu theo quy định của pháp luật.
- Trực tiếp kiểm tra hoặc đề nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền kiểm tra hộ kinh doanh theo nội dung trong hồ sơ đăng ký hộ kinh doanh.
- Yêu cầu hộ kinh doanh báo cáo về việc tuân thủ các quy định tại Nghị định này khi cần thiết.
- Yêu cầu hộ kinh doanh tạm ngừng kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện khi phát hiện hộ kinh doanh không đáp ứng đủ điều kiện kinh doanh.
- Thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh theo quy định của pháp luật.
- Đăng ký kinh doanh cho tổ chức, cá nhân khác theo quy định của pháp luật.
Như vậy, khi thành lập công ty bạn cần phải biết được cơ quan nào sẽ có thẩm quyền tiếp nhận và xử lý hồ sơ đăng ký kinh doanh của mình để nộp hồ sơ cho phù hợp với quy định của pháp luật. Doanh nghiệp sẽ phải nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh tại Cơ quan đăng ký kinh doanh có thẩm quyền nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính.
Theo: luathungthang.com/tu-van-phap-luat/luat-doanh-nghiep
Relate Threads