vapevietnam004
Tiểu thương mới
- Tham gia
- 21 Tháng năm 2024
- Bài viết
- 14
- Điểm tương tác
- 0
- https://dancingjuices.com/keystone-cyber-30000-puffs-pod-1-lan-dung-gia-re/Dancing Juices cung cấp sản phẩm cai thuốc lá uy tín, giao tại Sa Thầy, Kon Tum.
- https://dancingjuices.com/nexabar-nexa-ultra-50000-puffs-pod-1-lan-gia-re/Dancing Juices cung cấp sản phẩm cai thuốc lá uy tín, giao tại Sa Thầy, Kon Tum.
Hút thuốc có thể làm tăng nguy cơ phát triển sỏi mật và phụ nữ là đối tượng có nguy cơ này cao hơn. Sỏi mật là các hạt nhỏ, cứng phát triển trong túi mật, cơ quan chứa mật được gan sản sinh ra. Sỏi mật có thể di chuyển vào các ống dẫn các enzyme tiêu hóa từ túi mật, gan và tụy đến tá tràng, gây viêm, nhiễm trùng và đau bụng.
- https://dancingjuices.com/uwell-viscore-s40000-pod-1-lan-dung-gia-re/Dancing Juices cung cấp sản phẩm cai thuốc lá uy tín, giao tại Sa Thầy, Kon Tum.
Cai hút thuốc
Bỏ thuốc lá là cách tốt nhất để có thể hạn chế những tác hại lên hệ tiêu hóa (các yếu tố gây hại sẽ được cân bằng lại, bảo vệ dạ dày và tá tràng trở lại bình thường trong vòng vài giờ sau khi bỏ thuốc).
Bên cạnh đó, những ảnh hưởng của việc hút thuốc lên khả năng xử lý thuốc của gan cũng sẽ biến mất khi ngừng hút. Tuy nhiên, những người đã bỏ thuốc vẫn có nguy cơ mắc một số bệnh về đường tiêu hóa, như polyp đại tràng và viêm tụy, cao hơn so với những người chưa bao giờ hút thuốc.
Như vậy, cai thuốc lá có thể giúp cải thiện các triệu chứng của các bệnh tiêu hóa hoặc ngăn bệnh không trở nên trầm trọng hơn.
Chế độ ăn và dinh dưỡng
Chế độ ăn uống và dinh dưỡng có thể đóng một vai trò trong việc gây ra, phòng ngừa và điều trị một số bệnh và rối loạn của hệ tiêu hóa sinh ra do hút thuốc, bao gồm ợ chua và GERD, bệnh gan, bệnh Crohn, polyp đại tràng, viêm tụy và sỏi mật.
Trên đây là bài viết nói về việc hút thuốc lá ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa như thế nào. Việc bỏ thuốc lá có thể giúp các tác động gây tổn hại có thể đảo ngược. Ví dụ như bỏ thuốc có thể giúp làm giảm nguy cơ bị loét hệ tiêu hóa.
Ung thư
Thuốc lá chứa vô vàn hóa chất độc hại, trong đó có các hợp chất gây ung thư cho nhiều bộ phận của cơ thể, như miệng, cổ họng và thực quản, hệ tiêu hóa của bạn.
Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng những người hút thuốc lá cũng có nguy cơ cao mắc phải ung thư đại trực tràng.
Loét dạ dày
Loét dạ dày tá tràng là một vết loét hở ở niêm mạc dạ dày hoặc tá tràng, phần đầu tiên của ruột non. Đã có những báo cáo cho thấy có mối quan hệ giữa hút thuốc lá và loét, đặc biệt là loét tá tràng. Hút thuốc lá khiến vết loét dễ xảy ra hơn, ít khả năng lành hơn và dễ gây tử vong hơn so với người không hút thuốc.
Bên cạnh đó, hút thuốc lá cũng làm giảm bicarbonate do tuyến tụy sản xuất, can thiệp vào quá trình trung hòa axit trong tá tràng. Đã có bằng chứng cho thấy việc hút thuốc lá mãn tính có thể làm tăng lượng axit do dạ dày tiết ra.
Như vậy, so với những người không hút thì người hút thuốc có nguy cơ bị loét cao hơn, đặc biệt là loét tá tràng. Bên cạnh đó, khi bị loét thì các vết loét ở người hút thuốc cũng sẽ khó lành nhanh để đáp ứng với các phương pháp điều trị hiệu quả khác.
Bệnh Crohn
Bệnh Crohn là bệnh viêm ruột gây kích ứng ở đường tiêu hoá khiến người bệnh bị đau và tiêu chảy ở nhiều mức độ khác nhau (nữ giới sẽ gặp nhiều hơn so với nam giới). Bệnh Crohn có thể dẫn đến các biến chứng như tắc ruột non và loét tại vị trí nối giữa khu vực bị ảnh hưởng và mô xung quanh. Mặc dù có thể dùng thuốc để kiểm soát các triệu chứng nhưng nhiều người bị mắc bệnh Crohn cần được phẫu thuật để loại bỏ các phần ruột bị ảnh hưởng.
Những người hút thuốc có nhiều khả năng mắc bị bệnh Crohn hơn, bao gồm các triệu chứng nặng hơn, thường xuyên hơn và nhiều biến chứng hơn. Thường những người này phải cần nhiều thuốc hơn để kiểm soát các triệu chứng, phẫu thuật và có triệu chứng tái phát sau phẫu thuật.
Bệnh gan
Gan là một cơ quan đóng vai trò quan trọng trong hệ tiêu hóa, chịu trách nhiệm xử lý thuốc, rượu và các chất độc khác để loại bỏ chúng ra khỏi cơ thể.
Relate Threads