phanhuyentrang
Tiểu thương mới
- Tham gia
- 16 Tháng bảy 2020
- Bài viết
- 85
- Điểm tương tác
- 0
PLC viết tắt của Programmable Logic Controller hãy còn gọi là bộ lập trình PLC, là thiết bị điều khiển lập trình được cho phép thực hiện linh hoạt các thực toán điều khiển logic thong qua một ngôn ngữ lập trình. người sử dụng có thể lập trình để thực hiện môt loạt trình tự các sự kiện.
Trong đó một những thương hiệu PLC nổi tiếng trong lĩnh vực tự động hóa về sự ổn định và bền bỉ chính là Siemens. Đến này hãng Siemens đã phát triển được 4 dòng sản phần về PLC. Hãy cùng tìm hiểu về 4 dòng PLC này nhé!
1. SIMATIC VERSION G – SIMATIC S3
Là hai dòng thiết kế thô sơ nhất số lượng đầu vào đầu ra rất ít công cụ lập trình khó khăn, là nền móng của PLC hãng Siemen nên kích thước lớn, tốc độ xử lý còn chậm ,còn chưa có một số tính năng nâng cao chỉ có một số tính năng on off cơ bản , khi hỏng hóc thì thay thế linh kiện rất khó
⇒ Do vậy ngày nay trên thị trường hầu như không còn hoặc đã bị thay thế từ các dòng PLC đời cao hơn
2. DÒNG PLC LOGO
Được ra đời từ rất sớm, tuy nhiên đến thời điểm hiện tại dòng sản phẩm Logo của Siemens vẫn còn được cải tiến và sản xuất. Với những ưu điểm của Logo Siemens mà khó có sản phẩm nào thay thế, nó được các nhà tích hợp sử dụng như một bộ phận điều khiển của các hệ thống vừa và lớn với cấp độ điều khiển đơn giản. Ngoài ra, Logo Siemens cũng được sử dụng như một bộ não, thiết bị điều khiển chính cho các hệ thống điều khiển đơn giản ở các lĩnh vực khác nhau.
Một số ưu điểm của dòng PLC Logo là đơn giản, gọn nhẹ, chắc chắn, ổn định, bền đẹp. Đáp ứng được hầu hết các yêu cầu về tính năng điều khiển cho các ứng dụng nhỏ và vừa; Phần mềm và ngôn ngữ lập trình đơn giản, giá thành hợp lý,...
3. DÒNG SIMATIC S5
Dòng Simatic S5 là dòng PLC đời đầu của hãng Siemens được bán với các loại như 90U, 95U, 101U, 100U Kiểu khung gầm 105, 110, 115,115U, 135U và 155U. Con số càng cao (ngoại trừ 101U), hệ thống càng phức tạp và đắt tiền hơn. Trong mỗi kiểu thùng máy, một số CPU có sẵn, với tốc độ, bộ nhớ và khả năng khác nhau. Một số hệ thống cung cấp hoạt động dự phòng của CPU để kiểm soát độ tin cậy cực cao, chẳng hạn như được sử dụng trong sản xuất phẩm dược.
Do sự phát triển của công nghệ kỹ thuật yêu cầu nhỏ gọn ,ổn định xử linh khối lượng thông tin lớn hớn , vì vậy Simatic S5 ngày càng không đảm bảm được yêu cầu vì vậy Dòng Simatic S7 ra đời để khác phục những điều còn thiết sót ở dòng Simatic S5.
4. DÒNG SIMATIC S7
Siemens chính thức có mặt tại Việt Nam vào năm 1993, chuyên cung cấp các dịch vụ và sản phẩm công nghệ điện, điện tử và điện tự động hóa thông minh. Trong đó, Bộ lập trình PLC Siemensđã trở thành một dấu ấn trong lĩnh vực tự động hóa công nghiệp Việt Nam. Nổi tiếng với các dòng sản phẩm PLC như: Logo, S7-200, Simatic S7-1200, S7-300, Bộ lập trình S7-1500, S7-400 Series (hiện tại dòng S7-1200 là dòng nâng cao và đang thay thế dòng S7-200).
Trong đó một những thương hiệu PLC nổi tiếng trong lĩnh vực tự động hóa về sự ổn định và bền bỉ chính là Siemens. Đến này hãng Siemens đã phát triển được 4 dòng sản phần về PLC. Hãy cùng tìm hiểu về 4 dòng PLC này nhé!
1. SIMATIC VERSION G – SIMATIC S3
Là hai dòng thiết kế thô sơ nhất số lượng đầu vào đầu ra rất ít công cụ lập trình khó khăn, là nền móng của PLC hãng Siemen nên kích thước lớn, tốc độ xử lý còn chậm ,còn chưa có một số tính năng nâng cao chỉ có một số tính năng on off cơ bản , khi hỏng hóc thì thay thế linh kiện rất khó
⇒ Do vậy ngày nay trên thị trường hầu như không còn hoặc đã bị thay thế từ các dòng PLC đời cao hơn
2. DÒNG PLC LOGO
Được ra đời từ rất sớm, tuy nhiên đến thời điểm hiện tại dòng sản phẩm Logo của Siemens vẫn còn được cải tiến và sản xuất. Với những ưu điểm của Logo Siemens mà khó có sản phẩm nào thay thế, nó được các nhà tích hợp sử dụng như một bộ phận điều khiển của các hệ thống vừa và lớn với cấp độ điều khiển đơn giản. Ngoài ra, Logo Siemens cũng được sử dụng như một bộ não, thiết bị điều khiển chính cho các hệ thống điều khiển đơn giản ở các lĩnh vực khác nhau.
Một số ưu điểm của dòng PLC Logo là đơn giản, gọn nhẹ, chắc chắn, ổn định, bền đẹp. Đáp ứng được hầu hết các yêu cầu về tính năng điều khiển cho các ứng dụng nhỏ và vừa; Phần mềm và ngôn ngữ lập trình đơn giản, giá thành hợp lý,...
3. DÒNG SIMATIC S5
Dòng Simatic S5 là dòng PLC đời đầu của hãng Siemens được bán với các loại như 90U, 95U, 101U, 100U Kiểu khung gầm 105, 110, 115,115U, 135U và 155U. Con số càng cao (ngoại trừ 101U), hệ thống càng phức tạp và đắt tiền hơn. Trong mỗi kiểu thùng máy, một số CPU có sẵn, với tốc độ, bộ nhớ và khả năng khác nhau. Một số hệ thống cung cấp hoạt động dự phòng của CPU để kiểm soát độ tin cậy cực cao, chẳng hạn như được sử dụng trong sản xuất phẩm dược.
Do sự phát triển của công nghệ kỹ thuật yêu cầu nhỏ gọn ,ổn định xử linh khối lượng thông tin lớn hớn , vì vậy Simatic S5 ngày càng không đảm bảm được yêu cầu vì vậy Dòng Simatic S7 ra đời để khác phục những điều còn thiết sót ở dòng Simatic S5.
4. DÒNG SIMATIC S7
Siemens chính thức có mặt tại Việt Nam vào năm 1993, chuyên cung cấp các dịch vụ và sản phẩm công nghệ điện, điện tử và điện tự động hóa thông minh. Trong đó, Bộ lập trình PLC Siemensđã trở thành một dấu ấn trong lĩnh vực tự động hóa công nghiệp Việt Nam. Nổi tiếng với các dòng sản phẩm PLC như: Logo, S7-200, Simatic S7-1200, S7-300, Bộ lập trình S7-1500, S7-400 Series (hiện tại dòng S7-1200 là dòng nâng cao và đang thay thế dòng S7-200).
Relate Threads