hang_ecolo
Tiểu thương mới
- Tham gia
- 26 Tháng tám 2016
- Bài viết
- 61
- Điểm tương tác
- 0
Khi điều kiện đất nước có sự thay đổi rõ rệt thì những hình thức chăn nuôi truyền thống đang dần được thay đổi. Nhiều hộ gia đình thay vì chăn nuôi heo nhỏ lẻ thì nay đã chuyển qua ứng dụng mô hình trang trại, chuồng trại, nông trại với quy mô lớn hơn. Khi quy mô được mở rộng thì các hình thức công nghệ kỹ thuật hiện đại sẽ được ứng dụng nhiều hơn, kèm theo đó là những chất thải cũng phát triển theo quy mô.
Vì thế, để tránh những tác động tiêu cực tới môi trường thì việc xử lý nước thải chăn nuôi heo hay các động vật khác như bò, gà, cần được các hộ chăn nuôi áp dụng một cách tối ưu nhất.
Theo như những nghiên cứu của Bộ chăn nuôi, hầu hết các hộ chăn nuôi đều để nước thải chảy tự do ra ngoài môi trường tạo nên mùi hôi nồng nặc. Ngoài nồng độ khí H2S và NH3 cao hơn 30 lần thì trong nước thải chăn nuôi còn chứa coliform, e.coli, COD…, và trứng giun sán cao hơn rất nhiều lần so với tiêu chuẩn cho phép. Từ đó có thể thấy được việc áp dụng quy trình công nghệ xử lý nước thải chăn nuôi cho hình thức chăn nuôi heo (lợn) cần được phổ biến và khuyến khích người dân áp dụng nhiều hơn.
Xử lý nước thải chăn nuôi bằng hầm biogas composite
Công nghệ xử lý thải sau chăn nuôi hiện nay có rất nhiều phương pháp như: phương pháp lý học, hóa học, sinh học. Theo các nhà khoa học, việc xử lý chất thải sau chăn nuôi theo phương pháp sinh học là hiệu quả nhất, cụ thể xử lý thải bằng công nghệ sinh học lên men yếm khí Biogas, nồng độ chất thải sau xử lý thấp, hiệu quả xử lý chất thải lên đến 90%, khí biogas sinh ra trong quá trình lên men, được thu hồi và sử dụng phục vụ cho nhu cầu cuộc sống như dùng để chạy máy phát điện. Ngoài ra, xử lý yếm khí (biogas) để chuyển chất thải hữu cơ thành gas sinh học: ngăn chặn ô nhiễm môi trường, tiêu diệt mầm bệnh chăn nuôi trang trại, giải quyết môi trường: nước thải sạch đạt chuẩn loại B, không có mùi hôi, giảm mầm bệnh, khí đốt tạo ra tối đa tạo năng lượng (khí đốt, điện…)
Ưu điểm của quy trình xử lý nước thải chăn nuôi heo
Những quy trình xử lý nước thải có sử dụng hầm biogas luôn mang lại nhiều ưu điểm nhất định, với những tác động tích cực tới môi trường cũng như mang lại hiệu quả khi hộ chăn nuôi sử dụng.
CÔNG NGHỆ BIOGAS
Hỗn hợp khí biogas (hay khí sinh học biogas) được sinh ra gồm:
Để sinh ra khí biogas phải trải qua 4 pha, bao gồm:
Việc sử dụng BioStreme® 401 làm tăng sự ổn định của quá trình, khả năng xử lý và hiệu quả loại bỏ COD. Bằng cách áp dụng BioStreme® 401, có thể đạt được quá trình tiêu hóa chất thải kỵ khí và năng lượng kỵ khí tăng cường, dẫn đến việc sản xuất biogas tối đa đã được chứng minh và tiết kiệm chi phí hoạt động.
Các hợp chất kỵ khí bắt buộc, chẳng hạn như khí metan, nhạy cảm với oxy và chỉ có thể sử dụng các hợp chất đơn giản từ quá trình lên men sinh khối trước đó. Công thức độc quyền đẩy nhanh sự phân hủy của các hợp chất chuỗi cacbon dài phức tạp cung cấp thêm đầu vào cho sự sản sinh metan cuối cùng. Hoạt động ********** sinh học của BioStreme® 401 làm tăng tỷ lệ trao đổi chất của các loài vi sinh vật quan trọng trong quá trình kỵ khí để tạo ra nhiều khí sinh học hơn trong một thời gian ngắn hơn.
Biostreme401 đem lại hiệu quả tối ưu:
Mọi thắc mắc xin liên hệ 0949.906.079
Vì thế, để tránh những tác động tiêu cực tới môi trường thì việc xử lý nước thải chăn nuôi heo hay các động vật khác như bò, gà, cần được các hộ chăn nuôi áp dụng một cách tối ưu nhất.
Theo như những nghiên cứu của Bộ chăn nuôi, hầu hết các hộ chăn nuôi đều để nước thải chảy tự do ra ngoài môi trường tạo nên mùi hôi nồng nặc. Ngoài nồng độ khí H2S và NH3 cao hơn 30 lần thì trong nước thải chăn nuôi còn chứa coliform, e.coli, COD…, và trứng giun sán cao hơn rất nhiều lần so với tiêu chuẩn cho phép. Từ đó có thể thấy được việc áp dụng quy trình công nghệ xử lý nước thải chăn nuôi cho hình thức chăn nuôi heo (lợn) cần được phổ biến và khuyến khích người dân áp dụng nhiều hơn.
Xử lý nước thải chăn nuôi bằng hầm biogas composite
Công nghệ xử lý thải sau chăn nuôi hiện nay có rất nhiều phương pháp như: phương pháp lý học, hóa học, sinh học. Theo các nhà khoa học, việc xử lý chất thải sau chăn nuôi theo phương pháp sinh học là hiệu quả nhất, cụ thể xử lý thải bằng công nghệ sinh học lên men yếm khí Biogas, nồng độ chất thải sau xử lý thấp, hiệu quả xử lý chất thải lên đến 90%, khí biogas sinh ra trong quá trình lên men, được thu hồi và sử dụng phục vụ cho nhu cầu cuộc sống như dùng để chạy máy phát điện. Ngoài ra, xử lý yếm khí (biogas) để chuyển chất thải hữu cơ thành gas sinh học: ngăn chặn ô nhiễm môi trường, tiêu diệt mầm bệnh chăn nuôi trang trại, giải quyết môi trường: nước thải sạch đạt chuẩn loại B, không có mùi hôi, giảm mầm bệnh, khí đốt tạo ra tối đa tạo năng lượng (khí đốt, điện…)
Ưu điểm của quy trình xử lý nước thải chăn nuôi heo
Những quy trình xử lý nước thải có sử dụng hầm biogas luôn mang lại nhiều ưu điểm nhất định, với những tác động tích cực tới môi trường cũng như mang lại hiệu quả khi hộ chăn nuôi sử dụng.
- Là công nghệ xử lý tiên tiến nên các hợp chất hữu cơ, amoni, Nito Photpho có trong nước thải được xử lý một cách triệt để.
- Là một trong những công nghệ xử lý nước thải chăn nuôi heo có cơ chế vận hành đơn giản, chi phí xây dựng thấp và có thể nâng cấp để tăng thêm công suất một cách dễ dàng hơn.
- Được áp dụng công nghệ sinh khí từ hầm biogas nên có thể thu được lượng khí đốt phục vụ cho nhu cầu chế biến thức ăn, vận hành máy móc thiết bị.
- Ngoài ra, lượng nước thải sau quá trình này còn có thể tái sử dụng để tưới tiêu cho các loại thực vật, cây trồng một cách có hiệu quả.
- Không gây ảnh hưởng đến môi trường
- Giảm thiếu bệnh cho gia súc, gia cẩm chăn nuôi
- Tránh gây ảnh hưởng đến sức khỏe mọi người
- Lợi ích quan trọng đó chính là dùng công nghệ xử lý nước thải để phục vụ lại nhu cầu cuộc sống nhờ hầm biogas
- Tiết kiệm chi phí nâng cao hiệu quả kinh tế.
CÔNG NGHỆ BIOGAS
- Khí BIOGAS là gì?
Hỗn hợp khí biogas (hay khí sinh học biogas) được sinh ra gồm:
- Khí metan (CH4) chiếm hơn 60%;
- Khí cacbonic (CO2) chiếm khoảng 30%;
- Và các khí khác như N2, H2, H2S,…
- Khí biogas với trọng lượng riêng khoảng 0,95 Kg/m3 vàcó thể thay đổi do tỉ lệ khí CH4 có trong hỗn hợp.
- Biogas có tính dễ cháy nếu được hòa lẫn theo đúng tỷ lệ, thường là 1/9 – 1/10 so với không khí.
Để sinh ra khí biogas phải trải qua 4 pha, bao gồm:
- Thuỷ phân;
- Axit hoá;
- Axit axetic
- Methan hoá.
- Nhiệt độ
- pH
- Độ ẩm
- Thành phần dinh dưỡng
- Tỉ lệ phân/nước
- Thời gian lưu phân trong hầm chứa.
Việc sử dụng BioStreme® 401 làm tăng sự ổn định của quá trình, khả năng xử lý và hiệu quả loại bỏ COD. Bằng cách áp dụng BioStreme® 401, có thể đạt được quá trình tiêu hóa chất thải kỵ khí và năng lượng kỵ khí tăng cường, dẫn đến việc sản xuất biogas tối đa đã được chứng minh và tiết kiệm chi phí hoạt động.
Các hợp chất kỵ khí bắt buộc, chẳng hạn như khí metan, nhạy cảm với oxy và chỉ có thể sử dụng các hợp chất đơn giản từ quá trình lên men sinh khối trước đó. Công thức độc quyền đẩy nhanh sự phân hủy của các hợp chất chuỗi cacbon dài phức tạp cung cấp thêm đầu vào cho sự sản sinh metan cuối cùng. Hoạt động ********** sinh học của BioStreme® 401 làm tăng tỷ lệ trao đổi chất của các loài vi sinh vật quan trọng trong quá trình kỵ khí để tạo ra nhiều khí sinh học hơn trong một thời gian ngắn hơn.
Biostreme401 đem lại hiệu quả tối ưu:
- Kiểm soát mùi hôi;
- Tăng cường sinh khí Biogas;
- Cải thiện hiệu quả xử lý VSS và COD;
- Phân huỷ sinh học và an toàn;
- Không chứa Vi sinh vật.
Mọi thắc mắc xin liên hệ 0949.906.079
Relate Threads