theanh_vnpt
Tiểu thương mới
- Tham gia
- 25 Tháng bảy 2007
- Bài viết
- 2
- Điểm tương tác
- 0
Thực, hư Dual Sim
Sau cơn sốt ghép sim (ghép 2 số vào 1 sim để dùng được 2 số điện thoại trên cùng 1 máy) hay supersim (sim tiện ích với danh bạ điện thoại lưu được 750 số), nay đến lượt điện thoại Dual sim với tiện ích tích hợp 2 khe cắm sim cùng lúc đang thu hút sự chú ý không nhỏ của thị trường Việt Nam…
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Nhận diện “thương hiệu”[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Chỉ cần đi một vòng phố điện thoại Đặng Dung, đặc biệt tại các cửa hàng như 17 - 19 hay 22A, khách hàng có thể bị “choáng” bởi “bạt ngàn” mẫu điện thoại dual sim với nhiều tên gọi khác nhau như N70S giá 1.500.000 đồng, N588 giá 1.650.000 đồng, N958 giá 1.900.000 đồng… Các mẫu này đều thuộc dạng “chấm chấm chọt chọt” nhưng mặt sau lại nổi bật dòng chữ “Nokia” cỡ lớn và có kiểu dáng gần giống dòng N-series của hãng di động này. Các chủ cửa hàng ở đây sẵn sàng cho khách test thử và hướng dẫn sử dụng máy tương đối tận tình. Tuy nhiên, đôi khi chính các ông/ bà chủ lại tỏ ra có phần lúng túng trước việc một số mẫu Dual sim bị “chập chờn” một trong 2 sim khi dùng thử.[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Tại một số khu vực bán điện thoại khác ở Hà Nội, người ta cũng dễ dàng bắt gặp những dòng máy dual sim dưới nhiều thương hiệu khác nhau như Sunteck S618 giá 2.150.000 đồng (Sử dụng được 2 sim cùng lúc, 2 cột sóng, nhận cuộc gọi, nhắn tin từ cả 2 số…), Bandshine X9138 giá 2.800.000 đồng, UTStarcom T66 giá 4.950.000 đồng (online đồng thời 2 sim GSM+CDMA trên cùng một máy, một thời điểm). Một số loại máy xách tay từ Trung Quốc về có mẫu mã thiết kế giống hệt E50 của Nokia. có hỗ trợ tiếng Việt, màn hình màu, máy chụp hình 1.3MM, nghe nhạc MMP3 với loa ngoài to rõ, thẻ ngoài 256 MB, pin dùng được 2 ngày và giá khoảng 2,4 triệu đồng cũng đang thu hút nhiều sự quan tâm của khách hàng.[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Đáng chú ý, điện thoại Dual sim không chỉ được bán theo kiểu nổi trôi mà nó còn “đi vào” các cửa hàng khá uy tín. HT Mobile - mạng di động có nhiều đột phá - đang giới thiệu tới khách hàng mẫu dual sim mang tên Coolpad C288 trị giá 4.740.000 đồng. Máy không có tính năng gì đặc biệt ngoài việc hỗ trợ MP3, camera, danh bạ lưu 1000 số và được sử dụng như một modem kết nối internet. Tuy nhiên, máy có hạn chế giống như tất cả các mẫu Dual sim ngoài thị trường là không có chức năng Bluetooth.[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Thực tế, dù được bán trôi nổi trên thị trường hay tại các cửa hàng của nhà mạng, điện thoại Dual sim vẫn có chung những đặc trưng và cách sử dụng được nhận định là tương đối phức tạp với người mới dùng điện thoại. Khi cho 2 sim vào máy và khởi động, giao diện máy sẽ thể hiện cả 2 sim. Khi bạn kích hoạt sim này thì sim kia ẩn nhưng vẫn hoạt động để nhận cuộc gọi. Thật ra, đây không phải là dùng sim ghép mà là điện thoại được tích hợp 2 khe cắm sim để có thể đồng thời sử dụng cả 2 sim khác nhau. Như vậy, người dùng có thể nhận được cả 2 cuộc gọi vào 2 số sim khác nhau cùng lúc. Tất nhiên, bạn có quyền chọn bất kỳ cuộc gọi nào ưa thích để nghe trước.[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Các dòng Dual sim mobile trên thị trường có thể chia làm 3 loại: màn hình cảm ứng không có phím số, điện thoại dạng thanh bình thường, và dòng điện thoại có 2 khe cắm sim nhưng tại cùng thời điểm chỉ sử dụng được một.[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Với những model có thể cùng lúc sử dụng 2 sim, máy chọn mặc định nằm ở khe bên trái gọi là sim A, còn lại là sim B. Khi đó, logo mạng của sim A sẽ nằm phía trên so với sim B trên màn hình hiển thị, và 2 cột sóng nằm bên trái màn hình. Mọi cuộc gọi và tin nhắn đều mặc định gửi từ simA, tuy nhiên, sẽ có tùy chọn riêng khá dễ hiểu cho từng máy để người dùng có thể thực hiện các tác vụ từ sim B. Trong trường hợp chỉ một sim được gắn trong máy, dù bạn cắm ở khe nào máy vẫn nhận đó là sim chính thức.[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Với dòng máy 2 sim GSM online (ví dụ như trên máy N588 hay Suntek S618) người sử dụng có thể lựa chọn bằng cách nhấn vào biểu tượng lựa chọn sim chính hay sim phụ để gọi. Đối với dòng máy 2 sim, một là GSM và một là CDMA, người sử dụng cũngcó thể nghe, gọi và nhắn tin tuỳ chọn. [/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Chất lượng đến đâu???[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Sự xuất hiện của dual sim mobile phần nào thỏa lòng mong đợi của nhiều người, vì lí do nào đó cần phải sở hữu cùng lúc 2 sim. Tuy nhiên, không ít khách hàng vẫn tỏ ra băn khoăn, lo lắng thậm chí không thoải mái khi sử dụng chúng. Trên thực tế, hầu hết những mobile dual có mặt tại Việt Nam thường xuất xứ từ Trung Quốc nên chất lượng cũng vẫn ở mức “may nhờ rủi chịu”. Một số mẫu dù màn hình khá sắc nét nhưng việc chuyển ngữ sang tiếng Việt chưa thật chuẩn. Loa ngoài tuy to nhưng không thể gọi là ổn vì thiếu âm trầm và độ sâu, chất lượng ảnh chụp kém... Chịu khó tìm ****, may ra cũng có thể “chộp” được một vài mẫu dual sim không xuất xứ từ Trung Quốc, song cũng chỉ mang những cái tên thuộc dạng “small name” vô cùng xa lạ.[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Thêm vào đó, yếu tố bảo hành cũng chẳng lấy gì làm đảm bảo vì nếu muốn chọn lựa thoải mái, người mua chỉ có thể đến các phố, chợ điện thoại bình dân như kiểu phố Đặng Dung, Phùng Hưng, chợ giời... Tại đây, thời hạn bảo hành không bao giờ vượt quá… 1 tháng trừ một vài loại máy như Sunteck S618, Banshine X9138… có thể đếm được trên đầu ngón tay là được bảo hành 12 tháng và không phải chỗ nào cũng có. [/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Qua khảo khảo sát một số người dùng Dual sim, chúng tôi nhận thấy có 2 luồng dư luận khác nhau khi bàn về chất lượng của chúng. Một số cho rằng máy hoạt động khá đơn giản vì đã có giao diện tiếng Việt hướng dẫn chi tiết, hầu như không có gì khác biệt với máy 1 khe cắm sim cả. Nhưng thay vì khi dùng sim này còn sim kia trong tình trạng "tút tút" thì máy giúp người dùng nhận đồng thời cả 2 cuộc gọi khác nhau vào cùng thời điểm. Anh Nguyễn Thiên Long, một người sử dụng Dual sim cho biết: “Mọi xử lý trên máy hơi chậm. Sóng tốt nhưng pin chỉ ở mức trung bình, có lẽ không tiện lắm cho những ai nghe gọi nhiều. Do tích hợp 2 khe cắm sim nên máy có bề rộng lớn và không thuộc hàng mỏng gọn”.[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Thực tế, xử lý chậm, thao tác phức tạp, thậm chí một số máy còn “không cảm ứng được” và pin yếu là những gì mà chúng tôi nhận thấy trong quá trình test thử máy. Một phóng viên chuyên test sản phẩm cho biết chất lượng của một số máy Dual sim không mấy ấn tượng. Cụ thể, anh đã test trên một sản phẩm mới sắp ra mắt của ZTE, sử dụng 2 sim của CDMA và GSM. Mặc dù ZTE là một tên tuổi trên thị trường điện thoại nhưng khi test sản phẩm của hãng này kết quả cho thấy sóng ảo nhiều, hiệu năng kém, bàn phím khó bấm, phần mềm chậm, thiết kế cục mịch, pin yếu…[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Tuy nhiên, bất chấp yếu tố bảo hành hay chất lượng máy, Dual sim vẫn có sức hút đặc biệt với nhiều bộ phận khách hàng. Bởi lẽ, xét về tính năng, ngoại trừ điểm yếu không có kết nối Bluetooth, hồng ngoại, các model dual sim hầu như thỏa mãn mọi nhu cầu người dùng với khả năng chơi nhạc MP3 qua loa ngoài cực lớn, chụp hình với độ phân giải ít nhất 1.3 Mpx, ghi và chơi những đoạn clip trên màn hình rộng. Bên cạnh đó, những tính năng hữu dụng như gửi tin nhắn cho nhiều người, gán một đoạn clip cho một “contact” trong danh bạ, profiles, chụp hình nhiều hiệu ứng...[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Vì thế, trong khi mong chờ các nhà sản xuất danh tiếng chú trọng đến công nghệ dual sim, khách hàng có thể cân nhắc việc lựa chọn mẫu di động 2 sim thích hợp để… “dùng tạm”. [/FONT]
(24H.COM.VN - Theo eChip Mobile) Góp ý[Đầu trang]
Sau cơn sốt ghép sim (ghép 2 số vào 1 sim để dùng được 2 số điện thoại trên cùng 1 máy) hay supersim (sim tiện ích với danh bạ điện thoại lưu được 750 số), nay đến lượt điện thoại Dual sim với tiện ích tích hợp 2 khe cắm sim cùng lúc đang thu hút sự chú ý không nhỏ của thị trường Việt Nam…
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Nhận diện “thương hiệu”[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Chỉ cần đi một vòng phố điện thoại Đặng Dung, đặc biệt tại các cửa hàng như 17 - 19 hay 22A, khách hàng có thể bị “choáng” bởi “bạt ngàn” mẫu điện thoại dual sim với nhiều tên gọi khác nhau như N70S giá 1.500.000 đồng, N588 giá 1.650.000 đồng, N958 giá 1.900.000 đồng… Các mẫu này đều thuộc dạng “chấm chấm chọt chọt” nhưng mặt sau lại nổi bật dòng chữ “Nokia” cỡ lớn và có kiểu dáng gần giống dòng N-series của hãng di động này. Các chủ cửa hàng ở đây sẵn sàng cho khách test thử và hướng dẫn sử dụng máy tương đối tận tình. Tuy nhiên, đôi khi chính các ông/ bà chủ lại tỏ ra có phần lúng túng trước việc một số mẫu Dual sim bị “chập chờn” một trong 2 sim khi dùng thử.[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Tại một số khu vực bán điện thoại khác ở Hà Nội, người ta cũng dễ dàng bắt gặp những dòng máy dual sim dưới nhiều thương hiệu khác nhau như Sunteck S618 giá 2.150.000 đồng (Sử dụng được 2 sim cùng lúc, 2 cột sóng, nhận cuộc gọi, nhắn tin từ cả 2 số…), Bandshine X9138 giá 2.800.000 đồng, UTStarcom T66 giá 4.950.000 đồng (online đồng thời 2 sim GSM+CDMA trên cùng một máy, một thời điểm). Một số loại máy xách tay từ Trung Quốc về có mẫu mã thiết kế giống hệt E50 của Nokia. có hỗ trợ tiếng Việt, màn hình màu, máy chụp hình 1.3MM, nghe nhạc MMP3 với loa ngoài to rõ, thẻ ngoài 256 MB, pin dùng được 2 ngày và giá khoảng 2,4 triệu đồng cũng đang thu hút nhiều sự quan tâm của khách hàng.[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Đáng chú ý, điện thoại Dual sim không chỉ được bán theo kiểu nổi trôi mà nó còn “đi vào” các cửa hàng khá uy tín. HT Mobile - mạng di động có nhiều đột phá - đang giới thiệu tới khách hàng mẫu dual sim mang tên Coolpad C288 trị giá 4.740.000 đồng. Máy không có tính năng gì đặc biệt ngoài việc hỗ trợ MP3, camera, danh bạ lưu 1000 số và được sử dụng như một modem kết nối internet. Tuy nhiên, máy có hạn chế giống như tất cả các mẫu Dual sim ngoài thị trường là không có chức năng Bluetooth.[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Thực tế, dù được bán trôi nổi trên thị trường hay tại các cửa hàng của nhà mạng, điện thoại Dual sim vẫn có chung những đặc trưng và cách sử dụng được nhận định là tương đối phức tạp với người mới dùng điện thoại. Khi cho 2 sim vào máy và khởi động, giao diện máy sẽ thể hiện cả 2 sim. Khi bạn kích hoạt sim này thì sim kia ẩn nhưng vẫn hoạt động để nhận cuộc gọi. Thật ra, đây không phải là dùng sim ghép mà là điện thoại được tích hợp 2 khe cắm sim để có thể đồng thời sử dụng cả 2 sim khác nhau. Như vậy, người dùng có thể nhận được cả 2 cuộc gọi vào 2 số sim khác nhau cùng lúc. Tất nhiên, bạn có quyền chọn bất kỳ cuộc gọi nào ưa thích để nghe trước.[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Các dòng Dual sim mobile trên thị trường có thể chia làm 3 loại: màn hình cảm ứng không có phím số, điện thoại dạng thanh bình thường, và dòng điện thoại có 2 khe cắm sim nhưng tại cùng thời điểm chỉ sử dụng được một.[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Với những model có thể cùng lúc sử dụng 2 sim, máy chọn mặc định nằm ở khe bên trái gọi là sim A, còn lại là sim B. Khi đó, logo mạng của sim A sẽ nằm phía trên so với sim B trên màn hình hiển thị, và 2 cột sóng nằm bên trái màn hình. Mọi cuộc gọi và tin nhắn đều mặc định gửi từ simA, tuy nhiên, sẽ có tùy chọn riêng khá dễ hiểu cho từng máy để người dùng có thể thực hiện các tác vụ từ sim B. Trong trường hợp chỉ một sim được gắn trong máy, dù bạn cắm ở khe nào máy vẫn nhận đó là sim chính thức.[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Với dòng máy 2 sim GSM online (ví dụ như trên máy N588 hay Suntek S618) người sử dụng có thể lựa chọn bằng cách nhấn vào biểu tượng lựa chọn sim chính hay sim phụ để gọi. Đối với dòng máy 2 sim, một là GSM và một là CDMA, người sử dụng cũngcó thể nghe, gọi và nhắn tin tuỳ chọn. [/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Chất lượng đến đâu???[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Sự xuất hiện của dual sim mobile phần nào thỏa lòng mong đợi của nhiều người, vì lí do nào đó cần phải sở hữu cùng lúc 2 sim. Tuy nhiên, không ít khách hàng vẫn tỏ ra băn khoăn, lo lắng thậm chí không thoải mái khi sử dụng chúng. Trên thực tế, hầu hết những mobile dual có mặt tại Việt Nam thường xuất xứ từ Trung Quốc nên chất lượng cũng vẫn ở mức “may nhờ rủi chịu”. Một số mẫu dù màn hình khá sắc nét nhưng việc chuyển ngữ sang tiếng Việt chưa thật chuẩn. Loa ngoài tuy to nhưng không thể gọi là ổn vì thiếu âm trầm và độ sâu, chất lượng ảnh chụp kém... Chịu khó tìm ****, may ra cũng có thể “chộp” được một vài mẫu dual sim không xuất xứ từ Trung Quốc, song cũng chỉ mang những cái tên thuộc dạng “small name” vô cùng xa lạ.[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Thêm vào đó, yếu tố bảo hành cũng chẳng lấy gì làm đảm bảo vì nếu muốn chọn lựa thoải mái, người mua chỉ có thể đến các phố, chợ điện thoại bình dân như kiểu phố Đặng Dung, Phùng Hưng, chợ giời... Tại đây, thời hạn bảo hành không bao giờ vượt quá… 1 tháng trừ một vài loại máy như Sunteck S618, Banshine X9138… có thể đếm được trên đầu ngón tay là được bảo hành 12 tháng và không phải chỗ nào cũng có. [/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Qua khảo khảo sát một số người dùng Dual sim, chúng tôi nhận thấy có 2 luồng dư luận khác nhau khi bàn về chất lượng của chúng. Một số cho rằng máy hoạt động khá đơn giản vì đã có giao diện tiếng Việt hướng dẫn chi tiết, hầu như không có gì khác biệt với máy 1 khe cắm sim cả. Nhưng thay vì khi dùng sim này còn sim kia trong tình trạng "tút tút" thì máy giúp người dùng nhận đồng thời cả 2 cuộc gọi khác nhau vào cùng thời điểm. Anh Nguyễn Thiên Long, một người sử dụng Dual sim cho biết: “Mọi xử lý trên máy hơi chậm. Sóng tốt nhưng pin chỉ ở mức trung bình, có lẽ không tiện lắm cho những ai nghe gọi nhiều. Do tích hợp 2 khe cắm sim nên máy có bề rộng lớn và không thuộc hàng mỏng gọn”.[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Thực tế, xử lý chậm, thao tác phức tạp, thậm chí một số máy còn “không cảm ứng được” và pin yếu là những gì mà chúng tôi nhận thấy trong quá trình test thử máy. Một phóng viên chuyên test sản phẩm cho biết chất lượng của một số máy Dual sim không mấy ấn tượng. Cụ thể, anh đã test trên một sản phẩm mới sắp ra mắt của ZTE, sử dụng 2 sim của CDMA và GSM. Mặc dù ZTE là một tên tuổi trên thị trường điện thoại nhưng khi test sản phẩm của hãng này kết quả cho thấy sóng ảo nhiều, hiệu năng kém, bàn phím khó bấm, phần mềm chậm, thiết kế cục mịch, pin yếu…[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Tuy nhiên, bất chấp yếu tố bảo hành hay chất lượng máy, Dual sim vẫn có sức hút đặc biệt với nhiều bộ phận khách hàng. Bởi lẽ, xét về tính năng, ngoại trừ điểm yếu không có kết nối Bluetooth, hồng ngoại, các model dual sim hầu như thỏa mãn mọi nhu cầu người dùng với khả năng chơi nhạc MP3 qua loa ngoài cực lớn, chụp hình với độ phân giải ít nhất 1.3 Mpx, ghi và chơi những đoạn clip trên màn hình rộng. Bên cạnh đó, những tính năng hữu dụng như gửi tin nhắn cho nhiều người, gán một đoạn clip cho một “contact” trong danh bạ, profiles, chụp hình nhiều hiệu ứng...[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Vì thế, trong khi mong chờ các nhà sản xuất danh tiếng chú trọng đến công nghệ dual sim, khách hàng có thể cân nhắc việc lựa chọn mẫu di động 2 sim thích hợp để… “dùng tạm”. [/FONT]
(24H.COM.VN - Theo eChip Mobile) Góp ý[Đầu trang]
Relate Threads