Thiết kế sân vườn nhật, phong cách sân vườn khá phù hợp với gu của người việt nói riêng hay người châu á nói chung, Nhưng trong phong cách sân vườn này có khá nhiều điều thú vị mà hẳn mọi người cũng nên tốn chút sức tìm hiểu thêm, nhất là với những ai đang có nhu cầu làm phong cách này
Vườn Nhật Và Những Điều Chưa Biết ?( Phần 1)
Để có cái nhìn chi tiết về vườn Nhật thì trước tiên chúng tôi sẽ giới thiệu đến quý khán giả về Tsukubai? Vậy Tsukubai là gì?
Ở Nhật Bản, Tsukubai ( 蹲踞 ) làtên gọi một chậu rửa được đặt tại các lối vào của những nơi vườn chè hoặc nơi mang tính chất lễ nghi trang trọng để khách trước khi bước vào sẽ thực hiện "nghi thức" rửa tay, rửa miệng nhằm "tẩy rửa" cho sạch sẽ. Thiết kế sân vườn nhật
Đây là một nghi thức quan trọng dành cho khách khi bước vào một buổi lễ trà hoặc quý khách đến thăm một nơi ở của Phật tử trong chùa. Ngày nay, Tsukubai được thiết kế trong nhiều khu vườn nhỏ như một tiểu cảnhnước nhằm trang trí hoặc thể hiện một ý nghĩa tượng trưng nào đó.
Tên gọi Tsukubai còn nghĩa là "crouch" hay "cúi xuống", như là thể hiện một hành động khiêm nhường, tôn trọng. Các vị khách tham dự một buổi tiệc trà sẽ cuối xuống rửa tay trước khi bước vào như 1 hành động lịch sự đầy tính trang trọng
Tsukubai thường là đá, và được đặt ở đó 1 chiếc gáo nhỏ nhằm giúp khách có thể sử dụng thuận tiện hơn. Nguồn nước chảy ra từ ống tre, nó được gọi là Kakei.
Ở Việt Nam,Tsukubai vẫn được sử dụng với mục đích nguyên thủy, tuy vậy đa phần các sân vườn sử dụng nó như một tiểu cảnh trang trí hơn là sử dụng, bởi vì khác nhau về phong tục cũng như là nhu cầu thiết thực của từng quốc gia, từng vị trí trang trí. Thiết kế sân vườn nhật
Thiết kế Tsukubai như thế nào ?
Thời xưa nguồn nước trong Tsukubai được lấy từ các suối trên núi. Hiện nay, thì nước trong tsukubai là nguồn nước nhân tạo được lấy từ các máy bơm công suất nhỏ lấp ẩn bên dưới ống tre đưa nước lên. Vào mùa hè thì khối lượng nước lại cao hơn do tỷ lệ bay hơi cao.
Trong khi thiết kế tsukubai cần lưu ý một số những vấn đề sau để đạt được hiệu quả nhất: Cần làm hệ thống chống nước cho hệ thống, hệ thống điện sao cho an toàn, tính toán về áp suất bơm và nước, tiếng ồn (Nếu quá ồn thì bơm sẽ không nghe được tiếng nước. Nên cần tính toán cẩn thận về công suất của máy bơm trước khi lắp đặt. Ngoài ra thì còn cần quan tâm đến lớp che phủ để giấu được hệ thống gọn gàng và tự nhiên.
Tsukubai hay Chouzubachi?
Chắc hẳn có đôi lần các bạn nhìn thấy những thiết kế giống thế này và đọc đâu đó rằng chúng được gọi là Chouzubachi. Tuy nhiên đây lại là 2 khái niệm hoàn toàn khác nhau. Thiết kế sân vườn nhật
Tsukubai là một nghi thức bắt buộc dành cho khách thưởng trà trước khi bước vào quán Trà, đó là tẩy trần, thanh lọc cơ thể trước khi đến với Trà. Việc tẩy trần không phải là hành động đội xối nước lên người mà chỉ là việc rửa tay (nếu không di giày mà đi dép thì cũng phải thực hiện nghi lễ rửa chân nữa).
Tsukubai là một bể nước thấp, nên khách phải cúi người thậm chí là quỳ xuống để rửa tay. Như thế để chứng tỏ sự khiêm tốn và nhún nhường của mình khi thưởng trà. Còn Chozubachi,có một loại bể khác cao, rộng và có thể dành cho nhiều người hơn, nhưng loại này thường có ở ngoài công trình lớn, công trình công cộng như đền thờ miếu mạo.
Tuy nhiên 2 khái niệm này dùng để nói đến một nơi để rửa tay và thanh tẩy trước khi bước vào thưởng trà, vào nơi tôn nghiêm.
Shizenseki tsukubai
Shizenseki Chouzubachi có hình dạng giống với Tuskubai được tìm thấy trong khu vườn đền Ryoan-ji ở Kyõto. Hình dạng dựa trên một đồng tiền cổ của Trung Quốc. Vòng tròn đại diện cho trời (dương), bị xuyên qua một lỗ vuông biểu thị đất (âm). Shizenseki Chouzubachi này được cho rằng là của Mitsukuni Tokugawa (1628-1700) - một người nổi tiếng và có ảnh hưởng trong triều đại Edo. Thiết kế sân vườn nhật
Chữ 矢 bên trái nghĩa là "mũi tên" (vector) , 五 bên trên có nghĩa là "số năm", 隹 bên phải nghĩa là "chim đuôi ngắn" , bộ bên dưới khi đứng riêng thì không có nghĩa cụ thể. Ô vuông ở giữ đóng vai trò là chữ "Khẩu" - 口, mỗi chữ ở mỗi phía kết hợp với chữ Khẩu để tạo ra một ý nghĩa hoàn toàn khác.
吾 唯 知 足 (Ware Tada Shiru Taru) cũng được xem như Ware Tada Taru wo Shiru. Đã được các nhà khoa học, chuyên gia dịch gần đâyvới ý nghĩa là "Tôi chỉ biết hài lòng" cũng có thể hiểu là "Tôi hài lòng với những gì tôi có", "Tôi chỉ biết tôi hài lòng với mọi thứ".
Và hiện nay, dòng chữ này được tìm thấy thường xuyên trên các vườn nước tại Nhật Bản.
Trong các môn phái Thiềnthường lý giải ý nghĩa của Tsukubai đó là “Nếu bạn học cách hài lòng, bạn giàu có” hoặc “tôi chỉ học cách thoả mãn”.
Càng suy nghĩ, chiêm nghiệm về nó thì ý nghĩa nó càng sâu sắc hơn, trên tất cả không chỉ là một “giếng đá” đựng nước tẩy trần.
Vườn Nhật Và Những Điều Chưa Biết ?( Phần 1)
Để có cái nhìn chi tiết về vườn Nhật thì trước tiên chúng tôi sẽ giới thiệu đến quý khán giả về Tsukubai? Vậy Tsukubai là gì?
Ở Nhật Bản, Tsukubai ( 蹲踞 ) làtên gọi một chậu rửa được đặt tại các lối vào của những nơi vườn chè hoặc nơi mang tính chất lễ nghi trang trọng để khách trước khi bước vào sẽ thực hiện "nghi thức" rửa tay, rửa miệng nhằm "tẩy rửa" cho sạch sẽ. Thiết kế sân vườn nhật
Đây là một nghi thức quan trọng dành cho khách khi bước vào một buổi lễ trà hoặc quý khách đến thăm một nơi ở của Phật tử trong chùa. Ngày nay, Tsukubai được thiết kế trong nhiều khu vườn nhỏ như một tiểu cảnhnước nhằm trang trí hoặc thể hiện một ý nghĩa tượng trưng nào đó.
Tên gọi Tsukubai còn nghĩa là "crouch" hay "cúi xuống", như là thể hiện một hành động khiêm nhường, tôn trọng. Các vị khách tham dự một buổi tiệc trà sẽ cuối xuống rửa tay trước khi bước vào như 1 hành động lịch sự đầy tính trang trọng
Tsukubai thường là đá, và được đặt ở đó 1 chiếc gáo nhỏ nhằm giúp khách có thể sử dụng thuận tiện hơn. Nguồn nước chảy ra từ ống tre, nó được gọi là Kakei.
Ở Việt Nam,Tsukubai vẫn được sử dụng với mục đích nguyên thủy, tuy vậy đa phần các sân vườn sử dụng nó như một tiểu cảnh trang trí hơn là sử dụng, bởi vì khác nhau về phong tục cũng như là nhu cầu thiết thực của từng quốc gia, từng vị trí trang trí. Thiết kế sân vườn nhật
Thiết kế Tsukubai như thế nào ?
Thời xưa nguồn nước trong Tsukubai được lấy từ các suối trên núi. Hiện nay, thì nước trong tsukubai là nguồn nước nhân tạo được lấy từ các máy bơm công suất nhỏ lấp ẩn bên dưới ống tre đưa nước lên. Vào mùa hè thì khối lượng nước lại cao hơn do tỷ lệ bay hơi cao.
Trong khi thiết kế tsukubai cần lưu ý một số những vấn đề sau để đạt được hiệu quả nhất: Cần làm hệ thống chống nước cho hệ thống, hệ thống điện sao cho an toàn, tính toán về áp suất bơm và nước, tiếng ồn (Nếu quá ồn thì bơm sẽ không nghe được tiếng nước. Nên cần tính toán cẩn thận về công suất của máy bơm trước khi lắp đặt. Ngoài ra thì còn cần quan tâm đến lớp che phủ để giấu được hệ thống gọn gàng và tự nhiên.
Tsukubai hay Chouzubachi?
Chắc hẳn có đôi lần các bạn nhìn thấy những thiết kế giống thế này và đọc đâu đó rằng chúng được gọi là Chouzubachi. Tuy nhiên đây lại là 2 khái niệm hoàn toàn khác nhau. Thiết kế sân vườn nhật
Tsukubai là một nghi thức bắt buộc dành cho khách thưởng trà trước khi bước vào quán Trà, đó là tẩy trần, thanh lọc cơ thể trước khi đến với Trà. Việc tẩy trần không phải là hành động đội xối nước lên người mà chỉ là việc rửa tay (nếu không di giày mà đi dép thì cũng phải thực hiện nghi lễ rửa chân nữa).
Tsukubai là một bể nước thấp, nên khách phải cúi người thậm chí là quỳ xuống để rửa tay. Như thế để chứng tỏ sự khiêm tốn và nhún nhường của mình khi thưởng trà. Còn Chozubachi,có một loại bể khác cao, rộng và có thể dành cho nhiều người hơn, nhưng loại này thường có ở ngoài công trình lớn, công trình công cộng như đền thờ miếu mạo.
Tuy nhiên 2 khái niệm này dùng để nói đến một nơi để rửa tay và thanh tẩy trước khi bước vào thưởng trà, vào nơi tôn nghiêm.
Shizenseki tsukubai
Shizenseki Chouzubachi có hình dạng giống với Tuskubai được tìm thấy trong khu vườn đền Ryoan-ji ở Kyõto. Hình dạng dựa trên một đồng tiền cổ của Trung Quốc. Vòng tròn đại diện cho trời (dương), bị xuyên qua một lỗ vuông biểu thị đất (âm). Shizenseki Chouzubachi này được cho rằng là của Mitsukuni Tokugawa (1628-1700) - một người nổi tiếng và có ảnh hưởng trong triều đại Edo. Thiết kế sân vườn nhật
Chữ 矢 bên trái nghĩa là "mũi tên" (vector) , 五 bên trên có nghĩa là "số năm", 隹 bên phải nghĩa là "chim đuôi ngắn" , bộ bên dưới khi đứng riêng thì không có nghĩa cụ thể. Ô vuông ở giữ đóng vai trò là chữ "Khẩu" - 口, mỗi chữ ở mỗi phía kết hợp với chữ Khẩu để tạo ra một ý nghĩa hoàn toàn khác.
吾 唯 知 足 (Ware Tada Shiru Taru) cũng được xem như Ware Tada Taru wo Shiru. Đã được các nhà khoa học, chuyên gia dịch gần đâyvới ý nghĩa là "Tôi chỉ biết hài lòng" cũng có thể hiểu là "Tôi hài lòng với những gì tôi có", "Tôi chỉ biết tôi hài lòng với mọi thứ".
Và hiện nay, dòng chữ này được tìm thấy thường xuyên trên các vườn nước tại Nhật Bản.
Trong các môn phái Thiềnthường lý giải ý nghĩa của Tsukubai đó là “Nếu bạn học cách hài lòng, bạn giàu có” hoặc “tôi chỉ học cách thoả mãn”.
Càng suy nghĩ, chiêm nghiệm về nó thì ý nghĩa nó càng sâu sắc hơn, trên tất cả không chỉ là một “giếng đá” đựng nước tẩy trần.
Relate Threads