Bếp Đức Hà
Tiểu thương mới
- Tham gia
- 23 Tháng tư 2021
- Bài viết
- 22
- Điểm tương tác
- 0
Thiết kế thi công bếp nhà hàng nhằm tạo nên một không gian làm việc tối ưu cho đầu bếp. Bếp vốn được xem như là trái tim của nhà hàng, nơi tạo nên những món ăn ngon, hấp dẫn thực khách. Cần lưu ý gì khi thiết kế bếp nhà hàng? Làm sao để xây dựng một khu nhà bếp khoa học và hợp lý? Hãy xem bài viết này để hiểu rõ hơn nhé.
Thiết kế bếp nhà hàng dựa trên thực đơn chính
Không phải tất cả căn bếp nhà hàng đều được thiết kế giống nhau. Tùy theo nhà hàng bạn chuyên về loại món ăn nào mà thiết kế bếp nhà hàng tương ứng. Bếp Âu khác với bếp Á. Bếp nhà hàng Ấn Độ được thiết kế, bố trí khác với bếp nhà hàng Nhật Bản. Bếp của nhà hàng chuyên món Việt sẽ không giống với bếp nhà hàng chuyên món Hàn. Bạn cần xác định rõ hướng đi của nhà hàng trước khi bắt tay vào xây dựng để tránh lãng phí thời gian và tiên bạc.
Tiêu chuẩn thiết kế bếp nhà hàng
Về tổng thể, một căn bếp nhà hàng sẽ được chia thành 5 khu vực chính như sau.
– Kho bảo quản nguyên liệu
Kho là nơi lưu trữ nguyên liệu và dụng cụ. Thông thường một nhà hàng sẽ có 2 kho riêng biệt là kho khô và kho lạnh. Kho khô chứa các loại thực phẩm khô (bột, gạo, các loại hạt, gia vị nấu ăn…). Kho lạnh dùng để trữ các thực phẩm tươi sống (cá, thịt, rau…). Điều kiện tiên quyết cho việc xây dựng kho bảo quản là cần khô ráo, sạch sẽ và kín đáo. Không để chuột, kiến, gián…xâm nhập làm hỏng nguyên liệu. Đây là điều bạn cần để tâm khi thiết kế bếp nhà hàng.
-Khu sơ chế nguyên liệu
Đây là khu vực tiếp nhận nguyên liệu từ nhà cung cấp, sơ chế trước khi mang đi bảo quản tại kho. Khu sơ chế cũng là nơi xử lý nguyên liệu trước khi mang đi nấu. Từ việc rã đông thực phẩm, cắt rửa sạch sẽ để sẵn sàng cho đầu bếp chế biến.
– Khu chế biến món ăn
Các hoạt động của đầu bếp tập trung chủ yếu tại đây. Khi thiết kế bếp nhà hàng cần bố trí bếp nấu sao cho thuận tiện di chuyển, làm việc là điều rất quan trọng. Diện tích khu chế biến phải được ưu tiên rộng rãi nhất. Đây là nơi làm việc với nhiệt độ cao trong thời gian dài nên việc đảm bảo vệ sinh, an toàn, chống cháy nổ là cần thiết.
– Khu vực ra món
Sau khi món ăn hoàn tất sẽ được tập trung ở khu ra món để phục vụ mang lên cho khách hàng. Khu vực này phải được thiết kế gần với lối đi; cửa ra vào rộng rãi để không gây ảnh hưởng đến quá trình di chuyển của nhân viên. Đảm bảo món ăn được phục vụ nhanh nhất và hạn chế các nguy cơ đổ, vỡ, làm hỏng món ăn.
– Khu rửa bát, vệ sinh đồ dùng
Cuối cùng, khu vực vệ sinh để làm sạch toàn bộ dụng cụ bếp, bát đĩa đã qua sử dụng, Khu vực này cần đảm bảo hệ thống thoát nước tốt, tránh gây ứ đọng.
Lưu ý khi thiết kế bếp nhà hàng
– Thiết kế bếp nhà hàng dựa trên diện tích thực tế
Bạn cần tính toán xây dựng bếp nhà hàng sao cho phù hợp với diện tích thực tế. Không quá rộng gây lãng phí nhưng cũng đừng quá hẹp gây nên khó khăn trong quá trình làm việc. Có 2 cách để ước lượng diện tích khi xây bếp nhà hàng.
Cách thứ nhất là bạn dùng 30% tổng diện tích nhà hàng để thiết kế xây dựng bếp; 70% còn lại dành cho khu phục vụ, giữ xe, nhà vệ sinh…
Cách thứ 2 là dựa trên số khách dự kiến phục vụ. Với mỗi khách hàng bạn cần 1,2m2 để xây dựng bếp. Như vậy với 1 nhà hàng 10 bàn (40 thực khách) thì bạn cần một căn bếp rộng khoảng 50m2.
-Ánh sáng dùng cho bếp nhà hàng
Đặc thù công việc thường xuyên phải nấu nướng chiên xào…nên các đầu bếp cần nguồn sáng mạnh và ổn định. Tốt nhất là dùng ánh sáng trắng để không làm ảnh hưởng đến nhận định món ăn. Các loại ánh sáng màu khác sẽ làm mất đi độ chân thực và đầu bếp khó đánh giá mức độ hoàn thiện món ăn.
– Tạo sự thông thoáng khi thiết kế bếp nhà hàng
Bếp là nơi nấu ăn, sản sinh nhiều khói, mùi thức ăn, dầu mỡ… Chính vì vậy việc đảm bảo thông thoáng cho căn bếp là rất cần thiết. Các loại máy hút mùi, máy hút khói phải được trang bị và vệ sinh định kỳ. Bên cạnh đó, bạn cũng nên gắn quạt thông gió. Nếu điều kiện cho phép hãy trổ giếng trời để lấy ánh sáng tự nhiên và đưa luồng không khí thiên nhiên vào bếp.
– Hệ thống đường ống nước
Cần thiết kế đường ống nước sao cho rộng rãi, dễ dàng thoát nước. Điều này giúp cho bếp tránh đọng nước gây trơn trượt và mất vệ sinh. Không chỉ vậy, hệ thống nước sạch cũng phải được thiết kế kỹ càng; đảm bảo cung cấp đầy đủ nước một cách nhanh chóng khi sử dụng.
– An toàn phòng cháy chữa cháy
Đây làm một trong những lưu ý quan trọng khi thiết kế bếp nhà hàng. Bếp nấu với nhiệt độ cao thường xuyên nên cần chú ý tối đa, tránh nguy cơ cháy nổ. Kiểm tra thường xuyên đường điện để hạn chế khả năng rò rỉ, chập điện. Hệ thống dẫn gas phải được gia cố, không để chuột bọ cắn phá gây rò rỉ khí ga rất nguy hiểm. Bên cạnh đó, trong quá trình sử dụng cũng phải được bảo trì, bảo dưỡng thường xuyên. Luôn trang bị bình chữa cháy phòng trường hợp khẩn cấp.
Đức Hà – đơn vị thiết kế thi công bếp nhà hàng uy tín
Đức Hà là đơn vị chuyên thiết kế thi công bếp nhà hàng, sở hữu đội ngũ kiến trúc sư có trình độ cao và đội thợ thi công có kỹ năng lành nghề.
Với quy trình làm việc chuyên nghiệp từ khi nhận yêu cầu cho đến bản vẽ chi tiết; bạn đều nhận được sự tư vấn kỹ lưỡng và sự bàn bạc thảo luận sao cho vừa phù hợp với không gian nhà hàng; vừa phù hợp với mong muốn sở thích của bạn. Bếp nhà hàng của bạn đảm bảo sở hữu thiết kế đẹp mắt, tiện nghi.
Chúng tôi luôn cam kết thời gian thi công đúng hạn và không có chi phí phát sinh sau khi hợp đồng đã được ký kết. Bên cạnh đó, Đức Hà cũng cung cấp thiết bị bếp nhà hàng, bạn sẽ tiết kiệm được chi phí và không tốn thời gian tìm nhà cung cấp khác.
Quy trình thi công bếp nhà hàng của Đức Hà
Bước 1: Tìm hiểu nhu cầu của khách hàng, xác định chính xác công năng, nhiệm vụ của hệ thống bếp, quy mô của bếp, mức đầu tư trang thiết bị, diện tích, vị trí lắp đặt. Từ đó đưa ra các tư vấn chính xác cụ thể cho khách hàng.
Bước 2: Khảo sát khu bếp của khách hàng, tiến hành đo đạc thực tế khu bếp; cũng như xem xét những vị trí lắp đặt thiết bị bếp công nghiệp cùng hệ thống hút khói; hệ thống đường ổng nước, đường dẫn gas cho nhà bếp.
Bước 3: Tư vấn và thiết kế. Sau khi tìm hiểu nhu cầu & khảo sát, đo đạc thực tế. Đức Hà sẽ có những tư vấn cụ thể cho khách hàng dựa trên những kinh nghiệm của chúng tôi để quý khách hàng lựa chọn được thiết bị bếp phù hợp cũng như các vị trí lắp đặt hợp lý. Sau đó chúng tôi sẽ thiết kế bản vẽ sơ đồ thi công lắp đặt bếp nhà hàng gửi đến khách hàng.
Bước 4: Tiến hành thi công. Sau khi đã có sự thống nhất về trang trí bếp nhà hàng, chúng tôi sẽ tiến hàng lắp đặt theo bản vẽ đã duyệt với khách hàng.
Bước 5: Bàn giao và nghiệm thu công trình. Sau khi hoàn tất việc thiết kế thi công sẽ tiến hành bàn giao và nghiệm thu công trình. Đồng thời tiến hành hướng dẫn và tư vấn cách sử dụng, cách bảo quản để giúp các thiết bị bếp nấu công nghiệp có thể sử dụng dài hạn.
Nếu bạn đang tìm đơn vị thi công bếp nhà hàng nên bỏ qua dịch vụ của Đức Hà. Chúng tôi cam kết sẽ mang đến sự hài lòng cho khách hàng nhờ sự bố trí phù hợp, tạo ra không gian sạch sẽ, thoáng mát dù cho diện tích nhỏ.
Liên hệ với Đức Hà theo hotline 0962.855.500 để được tư vấn:
Thiết kế bếp nhà hàng dựa trên thực đơn chính
Không phải tất cả căn bếp nhà hàng đều được thiết kế giống nhau. Tùy theo nhà hàng bạn chuyên về loại món ăn nào mà thiết kế bếp nhà hàng tương ứng. Bếp Âu khác với bếp Á. Bếp nhà hàng Ấn Độ được thiết kế, bố trí khác với bếp nhà hàng Nhật Bản. Bếp của nhà hàng chuyên món Việt sẽ không giống với bếp nhà hàng chuyên món Hàn. Bạn cần xác định rõ hướng đi của nhà hàng trước khi bắt tay vào xây dựng để tránh lãng phí thời gian và tiên bạc.
Về tổng thể, một căn bếp nhà hàng sẽ được chia thành 5 khu vực chính như sau.
– Kho bảo quản nguyên liệu
Kho là nơi lưu trữ nguyên liệu và dụng cụ. Thông thường một nhà hàng sẽ có 2 kho riêng biệt là kho khô và kho lạnh. Kho khô chứa các loại thực phẩm khô (bột, gạo, các loại hạt, gia vị nấu ăn…). Kho lạnh dùng để trữ các thực phẩm tươi sống (cá, thịt, rau…). Điều kiện tiên quyết cho việc xây dựng kho bảo quản là cần khô ráo, sạch sẽ và kín đáo. Không để chuột, kiến, gián…xâm nhập làm hỏng nguyên liệu. Đây là điều bạn cần để tâm khi thiết kế bếp nhà hàng.
-Khu sơ chế nguyên liệu
Đây là khu vực tiếp nhận nguyên liệu từ nhà cung cấp, sơ chế trước khi mang đi bảo quản tại kho. Khu sơ chế cũng là nơi xử lý nguyên liệu trước khi mang đi nấu. Từ việc rã đông thực phẩm, cắt rửa sạch sẽ để sẵn sàng cho đầu bếp chế biến.
– Khu chế biến món ăn
Các hoạt động của đầu bếp tập trung chủ yếu tại đây. Khi thiết kế bếp nhà hàng cần bố trí bếp nấu sao cho thuận tiện di chuyển, làm việc là điều rất quan trọng. Diện tích khu chế biến phải được ưu tiên rộng rãi nhất. Đây là nơi làm việc với nhiệt độ cao trong thời gian dài nên việc đảm bảo vệ sinh, an toàn, chống cháy nổ là cần thiết.
– Khu vực ra món
Sau khi món ăn hoàn tất sẽ được tập trung ở khu ra món để phục vụ mang lên cho khách hàng. Khu vực này phải được thiết kế gần với lối đi; cửa ra vào rộng rãi để không gây ảnh hưởng đến quá trình di chuyển của nhân viên. Đảm bảo món ăn được phục vụ nhanh nhất và hạn chế các nguy cơ đổ, vỡ, làm hỏng món ăn.
– Khu rửa bát, vệ sinh đồ dùng
Cuối cùng, khu vực vệ sinh để làm sạch toàn bộ dụng cụ bếp, bát đĩa đã qua sử dụng, Khu vực này cần đảm bảo hệ thống thoát nước tốt, tránh gây ứ đọng.
– Thiết kế bếp nhà hàng dựa trên diện tích thực tế
Bạn cần tính toán xây dựng bếp nhà hàng sao cho phù hợp với diện tích thực tế. Không quá rộng gây lãng phí nhưng cũng đừng quá hẹp gây nên khó khăn trong quá trình làm việc. Có 2 cách để ước lượng diện tích khi xây bếp nhà hàng.
Cách thứ nhất là bạn dùng 30% tổng diện tích nhà hàng để thiết kế xây dựng bếp; 70% còn lại dành cho khu phục vụ, giữ xe, nhà vệ sinh…
Cách thứ 2 là dựa trên số khách dự kiến phục vụ. Với mỗi khách hàng bạn cần 1,2m2 để xây dựng bếp. Như vậy với 1 nhà hàng 10 bàn (40 thực khách) thì bạn cần một căn bếp rộng khoảng 50m2.
-Ánh sáng dùng cho bếp nhà hàng
Đặc thù công việc thường xuyên phải nấu nướng chiên xào…nên các đầu bếp cần nguồn sáng mạnh và ổn định. Tốt nhất là dùng ánh sáng trắng để không làm ảnh hưởng đến nhận định món ăn. Các loại ánh sáng màu khác sẽ làm mất đi độ chân thực và đầu bếp khó đánh giá mức độ hoàn thiện món ăn.
– Tạo sự thông thoáng khi thiết kế bếp nhà hàng
Bếp là nơi nấu ăn, sản sinh nhiều khói, mùi thức ăn, dầu mỡ… Chính vì vậy việc đảm bảo thông thoáng cho căn bếp là rất cần thiết. Các loại máy hút mùi, máy hút khói phải được trang bị và vệ sinh định kỳ. Bên cạnh đó, bạn cũng nên gắn quạt thông gió. Nếu điều kiện cho phép hãy trổ giếng trời để lấy ánh sáng tự nhiên và đưa luồng không khí thiên nhiên vào bếp.
– Hệ thống đường ống nước
Cần thiết kế đường ống nước sao cho rộng rãi, dễ dàng thoát nước. Điều này giúp cho bếp tránh đọng nước gây trơn trượt và mất vệ sinh. Không chỉ vậy, hệ thống nước sạch cũng phải được thiết kế kỹ càng; đảm bảo cung cấp đầy đủ nước một cách nhanh chóng khi sử dụng.
– An toàn phòng cháy chữa cháy
Đây làm một trong những lưu ý quan trọng khi thiết kế bếp nhà hàng. Bếp nấu với nhiệt độ cao thường xuyên nên cần chú ý tối đa, tránh nguy cơ cháy nổ. Kiểm tra thường xuyên đường điện để hạn chế khả năng rò rỉ, chập điện. Hệ thống dẫn gas phải được gia cố, không để chuột bọ cắn phá gây rò rỉ khí ga rất nguy hiểm. Bên cạnh đó, trong quá trình sử dụng cũng phải được bảo trì, bảo dưỡng thường xuyên. Luôn trang bị bình chữa cháy phòng trường hợp khẩn cấp.
Đức Hà là đơn vị chuyên thiết kế thi công bếp nhà hàng, sở hữu đội ngũ kiến trúc sư có trình độ cao và đội thợ thi công có kỹ năng lành nghề.
Với quy trình làm việc chuyên nghiệp từ khi nhận yêu cầu cho đến bản vẽ chi tiết; bạn đều nhận được sự tư vấn kỹ lưỡng và sự bàn bạc thảo luận sao cho vừa phù hợp với không gian nhà hàng; vừa phù hợp với mong muốn sở thích của bạn. Bếp nhà hàng của bạn đảm bảo sở hữu thiết kế đẹp mắt, tiện nghi.
Chúng tôi luôn cam kết thời gian thi công đúng hạn và không có chi phí phát sinh sau khi hợp đồng đã được ký kết. Bên cạnh đó, Đức Hà cũng cung cấp thiết bị bếp nhà hàng, bạn sẽ tiết kiệm được chi phí và không tốn thời gian tìm nhà cung cấp khác.
Bước 1: Tìm hiểu nhu cầu của khách hàng, xác định chính xác công năng, nhiệm vụ của hệ thống bếp, quy mô của bếp, mức đầu tư trang thiết bị, diện tích, vị trí lắp đặt. Từ đó đưa ra các tư vấn chính xác cụ thể cho khách hàng.
Bước 2: Khảo sát khu bếp của khách hàng, tiến hành đo đạc thực tế khu bếp; cũng như xem xét những vị trí lắp đặt thiết bị bếp công nghiệp cùng hệ thống hút khói; hệ thống đường ổng nước, đường dẫn gas cho nhà bếp.
Bước 3: Tư vấn và thiết kế. Sau khi tìm hiểu nhu cầu & khảo sát, đo đạc thực tế. Đức Hà sẽ có những tư vấn cụ thể cho khách hàng dựa trên những kinh nghiệm của chúng tôi để quý khách hàng lựa chọn được thiết bị bếp phù hợp cũng như các vị trí lắp đặt hợp lý. Sau đó chúng tôi sẽ thiết kế bản vẽ sơ đồ thi công lắp đặt bếp nhà hàng gửi đến khách hàng.
Bước 4: Tiến hành thi công. Sau khi đã có sự thống nhất về trang trí bếp nhà hàng, chúng tôi sẽ tiến hàng lắp đặt theo bản vẽ đã duyệt với khách hàng.
Bước 5: Bàn giao và nghiệm thu công trình. Sau khi hoàn tất việc thiết kế thi công sẽ tiến hành bàn giao và nghiệm thu công trình. Đồng thời tiến hành hướng dẫn và tư vấn cách sử dụng, cách bảo quản để giúp các thiết bị bếp nấu công nghiệp có thể sử dụng dài hạn.
Nếu bạn đang tìm đơn vị thi công bếp nhà hàng nên bỏ qua dịch vụ của Đức Hà. Chúng tôi cam kết sẽ mang đến sự hài lòng cho khách hàng nhờ sự bố trí phù hợp, tạo ra không gian sạch sẽ, thoáng mát dù cho diện tích nhỏ.
Liên hệ với Đức Hà theo hotline 0962.855.500 để được tư vấn:
Relate Threads