TOÀN QUỐC Tàn Thuốc Lá: Sự Nguy Hại Khó Lường Cho Trái Đất

dancingshop7

Tiểu thương mới
Tham gia
14 Tháng năm 2024
Bài viết
67
Điểm tương tác
0
Trong báo cáo “Thuốc lá: Đầu độc hành tinh của chúng ta,” WHO cho biết ngành công nghiệp thuốc lá sử dụng nước, gỗ và thuốc trừ sâu nhiều hơn hầu hết các loại cây trồng khác.
Thuốc lá đang dần hủy hoại hành tinh của chúng ta. Để tạo ra chúng, hàng triệu cây xanh đã bị đốn hạ. Và để trồng thuốc lá, môi trường đất và nước đều bị nhiễm chất độc hóa học. Để sản xuất ra chúng, không khí trở nên ô nhiễm vì chất độc. Và sau khi sử dụng, chúng trở thánh rác thải gây ô nhiễm môi trường tự nhiên theo cách mà chúng ta không thể tái tạo lại được.
Trung bình mỗi năm, con người sử dụng khoảng 22 tỷ tấn nước để sản xuất, chế biến thuốc lá; một người hút thuốc có thể thải ra môi trường tới 4.500 tỷ đầu lọc và tàn thuốc (tương đương 766.571 tấn).
Số liệu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho thấy mỗi năm trên thế giới có hơn 8 triệu người tử vong vì thuốc lá, trong đó khoảng 1,2 triệu người tử vong do tiếp xúc với khói thuốc một cách thụ động.
Phần lớn thuốc lá được trồng ở các nước có thu nhập thấp và trung bình, là nơi thường rất cần nước và đất canh tác để sản xuất lương thực.
Mỗi năm, ước tính có 1,4% diện tích rừng bị tàn phá để lấy gỗ sấy thuốc lá, ngoài ra, gỗ còn được sử dụng để xây lò sấy, làm giấy cuốn thuốc lá và bao bì đựng thuốc lá. Trong quá trình sản xuất thuốc lá nhiều chất thải được thải ra môi trường, bao gồm: dung môi, bùn than, dầu nhựa, giấy và gỗ cũng như các chất thải hóa học độc hại khác. Tàn Thuốc Lá: Sự Nguy Hại Khó Lường Cho Trái Đất https://dancingjuices.com/uwell-prime-bg12000-pod-1-lan-dung-chinh-hang/
Annotation-2024-03-18-100050-600x602.jpg

Thuốc lá là cây sử dụng nhiều chất dinh dưỡng trong đất. Không có loại cây nào hấp thu nhiều chất dinh dưỡng trong đất (kali, phốt pho và ni tơ) nhiều như cây thuốc lá, dẫn đến hiện tượng xói mòn đất ngày càng nhanh do đất bị bạc màu.
Hơn 80% trong số gần 1,3 tỷ người hút thuốc lá trên toàn thế giới hiện sống ở những quốc gia có thu nhập thấp và trung bình, nơi gánh nặng bệnh tật và tử vong liên quan đến thuốc lá là nghiêm trọng nhất.
Hằng năm có khoảng 5% diện tích rừng bị phá để trồng cây thuốc lá và lấy gỗ để sấy thuốc lá.
Không chỉ vậy, WHO khẳng định thuốc lá còn là mối hiểm họa và là một trong những tác nhân gây ô nhiễm lớn nhất.
Trồng cây thuốc lá phải sử dụng nhiều loại thuốc trừ sâu, diệt **, các chất độc hại có trong thuốc thẩm thấu, tích tụ gây ô nhiễm nguồn nước, đất… Ngoài ra, tàn thuốc lá có thể là một trong những nguyên nhân gây cháy rừng và hỏa hoạn lớn vì thường cháy lâu, âm ỉ.
Tổ chức Y tế Thế giới khuyến cáo: Không có mức độ an toàn trong việc tiếp xúc với khói thuốc lá thụ động, nên để bảo vệ sức khỏe cộng đồng khỏi tác hại của việc tiếp xúc với khói thuốc lá thụ động thì không khí trong nhà phải hoàn toàn không có khói thuốc.
Vì lẽ đó, thuốc lá lâu nay vẫn được xem là một trong những mối đe dọa sức khỏe cộng đồng lớn nhất mà thế giới từng đối mặt.
Một hành động được xem là "Greenwashing" khi một công ty dành nhiều tiền bạc và thời gian tự xưng là doanh nghiệp xanh thông qua quảng cáo và tiếp thị hơn là thực sự tham gia các hoạt động nhằm giảm thiểu tối đa tác động tới môi trường. Tàn Thuốc Lá: Sự Nguy Hại Khó Lường Cho Trái Đất https://dancingjuices.com/juice-head-max-10000-puffs-pod-1-lan-dung/
ANH-SP-DC-5-600x600.jpg

Tuy nhiên, mỗi năm trên thế giới có khoảng 3,5 triệu ha đất bị xòi mòn do hoạt động trồng cây thuốc lá. Trồng cây thuốc lá cũng góp phần gây nên nạn phá rừng.
heo số liệu của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Ngành công nghiệp thuốc lá đang tiêu tốn 23 triệu đô la cho quảng cáo mỗi ngày. Ngành công nghiệp thuốc lá được xếp vào nhóm công ty thực hiện quảng cáo xanh (Greenwashing). Đây là thuật ngữ dùng để chỉ công ty sử dụng quảng cáo đánh lừa người tiêu dùng tin rằng họ có các sản phẩm bảo vệ môi trường.
Thuốc lá là nguyên nhân gây nên nhiều bệnh tật và tử vong nhưng hoàn toàn có thể phòng ngừa được nếu mọi người thực hiện nghiêm theo những quy định của Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá. Thiết lập môi trường không có khói thuốc lá đã được chứng minh là cách tiếp cận đơn giản, hiệu quả để dự phòng phơi nhiễm và tác hại liên quan đến thuốc lá.
Lượng rác thải này thường phơi nhiễm trong môi trường, trên đường phố, lối đi bộ và khu vực công cộng, một phần theo nước mưa trôi ra cống và cuối cùng làm ô nhiễm sông hồ, bờ biển, đại dương. Không những thế, các vật liệu trong bộ lọc thuốc lá lá mối nguy hiểm đối với nhiều loài động vật thủy sinh, bởi nhựa được sử dụng trong các bộ lọc phải mất ít nhất cả thập kỷ để phân hủy, trong khi đó, một số loài cá và rùa thường nhầm lẫn tàn thuốc là thức ăn của chúng, dẫn đến sự tích tụ, làm tắc nghẽn đường tiêu hóa của các loài động vật này, thậm chí là chết do không thể tiêu thụ được thức ăn.
Cũng như Luật Phòng, chống tác hại thuốc lá do Quốc hội ban hành ngày 18/6/2012, "Mọi công dân được sống, làm việc trong môi trường không có khói thuốc lá, cũng như yêu cầu người hút thuốc lá không hút thuốc tại địa điểm có quy định cấm hút thuốc lá" như:
Càng nhiều người hút thuốc, tác hại đến môi trường ngày càng lớn thêm, gia tăng áp lực không cần thiết đối với nguồn tài nguyên vốn dĩ ngày càng cạn kiệt và các hệ sinh thái dễ bị tổn thương của Trái Đất.
 

Bình luận bằng Facebook

Bên trên