Jason Ai, Chủ tịch Whirlpool tại Trung Quốc, cho biết công ty không đủ hàng xuất khẩu sang châu Âu và Mỹ từ Trung Quốc. Whirlpool là một trong các tên tuổi điện gia dụng lớn nhất thế giới.
Trao đổi với Reuters bên lề Triển lãm Gia dụng và Điện tử thế giới, ông Ai gọi đây là “cơn bão hoàn hảo”. Một mặt, họ phải thỏa mãn nhu cầu nội địa, mặt khác, họ đối mặt với đơn hàng xuất khẩu bùng nổ. Whirlpool không thể mua đủ vi điều khiển, con chip đơn giản điều khiển hơn một nửa sản phẩm của hãng, bao gồm lò vi sóng, tủ lạnh, máy giặt.
Trong khi khủng hoảng chip ảnh hưởng đến một loạt nhà cung ứng cao cấp như Qualcomm, nó lại bắt nguồn và tác động nghiêm trọng tới các công nghệ như chip quản lý năng lượng trong xe hơi. Khủng hoảng bắt đầu từ cuối tháng 12, phát sinh do các nhà sản xuất ô tô tính toán sai nhu cầu thị trường, cộng thêm dịch bệnh khiến doanh số smartphone, laptop tăng vọt. Nó buộc các hãng xe như GM phải cắt giảm sản xuất và đội thêm chi phí cho các hãng smartphone như Xiaomi.
>>> Sửa tivi, sửa tivi Hà Nội, sửa tivi tại Hà Nội
Khi mọi công ty cần dùng chip trong sản phẩm đều đua nhau mua tích trữ, không chỉ Whirlpool mà mọi công ty gia dụng khác đều sẽ phải đối mặt với cơn khát chip.
Chẳng hạn, Hangzhou Robam Appliances – nhà sản xuất điện gia dụng Trung Quốc với hơn 26.000 nhân viên – phải lùi lịch ra mắt lò nướng cao cấp thêm 4 tháng vì không thể mua đủ vi điều khiển. Theo Giám đốc Tiếp thị Dan Ye, hầu hết sản phẩm của họ đều tối ưu cho smart home nên cần rất nhiều chip.
Họ phát hiện mua chip từ Trung Quốc dễ hơn nhập khẩu, khiến họ phải đánh giá lại nguồn cung tương lai. Những con chip họ cần không phải loại hiện đại nhất nên chip nội địa hoàn toàn đáp ứng được nhu cầu của hãng.
Do khủng hoảng chip, lợi nhuận biên của các công ty điện gia dụng đã mỏng nay còn mỏng hơn vì chi phí tăng. Robin Rao, Giám đốc Bộ phận kế hoạch công ty điện tử Sichuan Changhong Electric, cho biết nguyên nhân là vì chu kỳ nâng cấp gia dụng kéo dài, kết hợp với cạnh tranh căng thẳng và thị trường bất động sản không có khởi sắc.
Để giải quyết tình trạng thiếu vi xử lý và flash memory chip, thương hiệu máy hút bụi Dreame Technology phải giảm chi phí tiếp thị, tuyển thêm nhân viên chỉ để quản lý quan hệ với các nhà cung ứng. Dreame đã chi hàng triệu NDT để thử nghiệm chip thay thế cho loại thường dùng, đồng thời nỗ lực kiểm soát sâu hơn, thậm chí còn đầu tư vào một vài nhà cung ứng.
Trao đổi với Reuters bên lề Triển lãm Gia dụng và Điện tử thế giới, ông Ai gọi đây là “cơn bão hoàn hảo”. Một mặt, họ phải thỏa mãn nhu cầu nội địa, mặt khác, họ đối mặt với đơn hàng xuất khẩu bùng nổ. Whirlpool không thể mua đủ vi điều khiển, con chip đơn giản điều khiển hơn một nửa sản phẩm của hãng, bao gồm lò vi sóng, tủ lạnh, máy giặt.
Trong khi khủng hoảng chip ảnh hưởng đến một loạt nhà cung ứng cao cấp như Qualcomm, nó lại bắt nguồn và tác động nghiêm trọng tới các công nghệ như chip quản lý năng lượng trong xe hơi. Khủng hoảng bắt đầu từ cuối tháng 12, phát sinh do các nhà sản xuất ô tô tính toán sai nhu cầu thị trường, cộng thêm dịch bệnh khiến doanh số smartphone, laptop tăng vọt. Nó buộc các hãng xe như GM phải cắt giảm sản xuất và đội thêm chi phí cho các hãng smartphone như Xiaomi.
>>> Sửa tivi, sửa tivi Hà Nội, sửa tivi tại Hà Nội
Khi mọi công ty cần dùng chip trong sản phẩm đều đua nhau mua tích trữ, không chỉ Whirlpool mà mọi công ty gia dụng khác đều sẽ phải đối mặt với cơn khát chip.
Chẳng hạn, Hangzhou Robam Appliances – nhà sản xuất điện gia dụng Trung Quốc với hơn 26.000 nhân viên – phải lùi lịch ra mắt lò nướng cao cấp thêm 4 tháng vì không thể mua đủ vi điều khiển. Theo Giám đốc Tiếp thị Dan Ye, hầu hết sản phẩm của họ đều tối ưu cho smart home nên cần rất nhiều chip.
Họ phát hiện mua chip từ Trung Quốc dễ hơn nhập khẩu, khiến họ phải đánh giá lại nguồn cung tương lai. Những con chip họ cần không phải loại hiện đại nhất nên chip nội địa hoàn toàn đáp ứng được nhu cầu của hãng.
Do khủng hoảng chip, lợi nhuận biên của các công ty điện gia dụng đã mỏng nay còn mỏng hơn vì chi phí tăng. Robin Rao, Giám đốc Bộ phận kế hoạch công ty điện tử Sichuan Changhong Electric, cho biết nguyên nhân là vì chu kỳ nâng cấp gia dụng kéo dài, kết hợp với cạnh tranh căng thẳng và thị trường bất động sản không có khởi sắc.
Để giải quyết tình trạng thiếu vi xử lý và flash memory chip, thương hiệu máy hút bụi Dreame Technology phải giảm chi phí tiếp thị, tuyển thêm nhân viên chỉ để quản lý quan hệ với các nhà cung ứng. Dreame đã chi hàng triệu NDT để thử nghiệm chip thay thế cho loại thường dùng, đồng thời nỗ lực kiểm soát sâu hơn, thậm chí còn đầu tư vào một vài nhà cung ứng.
Relate Threads