Chúng tôi nghĩ rằng 6G sẽ có mặt trên thị trường vào khoảng năm 2030, nhưng chúng tôi vẫn chưa thực sự biết 6G là gì. Ngành công nghiệp của chúng tôi kỳ vọng sẽ đưa ra thứ gì đó nhằm đóng góp cho các doanh nghiệp và người tiêu dùng vào khoảng năm 2030, giống như chúng tôi đã làm cho 4G và 5G”, ông Eric Xu nói.
Ông Eric Xu cũng lưu ý rằng, Huawei hiện đang làm việc để xác định các thông số kỹ thuật chính của công nghệ 6G, đồng thời công ty có thể sớm phát hành sách trắng về 6G. Ông Eric Xu cho biết thêm: “Chúng tôi đang làm việc với những người chơi khác trong ngành công nghiệp di động để xác định 6G thực sự là gì. Có thể trong tương lai gần, chúng tôi sẽ tung ra sách trắng 6G của mình".
Ông Eric Xu nhận định rằng, sự phát triển trong tương lai của 6G sẽ phụ thuộc vào các trường hợp sử dụng tiềm năng cần sự hỗ trợ của công nghệ này.
>>> Sửa tivi, sửa tivi tại nhà
“Nếu Huawei hoặc ngành công nghiệp toàn cầu có trí tưởng tượng hạn chế và nếu chúng ta không thể đưa ra một trường hợp sử dụng hấp dẫn cho 6G, thì có lẽ 6G sẽ không cần thiết. Nếu tất cả các trường hợp sử dụng cho 6G mà ngành công nghiệp sẽ đưa ra có thể được hỗ trợ bởi 5G hoặc 5.5G thì chúng ta sẽ không cần đến 6G. Sau đó, chúng ta có thể cần đợi thế hệ tiếp theo của mình, những người có thể thông minh hơn chúng ta và có những nhu cầu khác nhau. Họ có thể đưa ra một số trường hợp sử dụng mà chỉ 6G mới có thể giải quyết được. Đó sẽ là nơi mà 6G có thể tìm thấy giá trị của nó...”, ông Eric Xu phân tích.
Để chuẩn bị cho công nghệ di động thế hệ tiếp theo, chính phủ Trung Quốc đã bắt đầu nghiên cứu công nghệ 6G. Theo báo cáo của truyền thông nhà nước Trung Quốc, các cơ quan của chính phủ và viện nghiên cứu đã có các cuộc họp ban đầu với mục đích thành lập nhóm nghiên cứu và phát triển công nghệ 6G cấp quốc gia. Bộ Khoa học và Công nghệ Trung Quốc cho biết sẽ thành lập hai nhóm công tác để thực hiện các hoạt động nghiên cứu 6G.
Trong khi đó, đầu tuần này, Chính phủ Đức cho biết họ có kế hoạch cung cấp tài chính lên tới 700 triệu euro (833 triệu USD) cho nghiên cứu về các công nghệ 6G đến năm 2025. Trong một thông cáo, Bộ Giáo dục và Nghiên cứu Liên bang Đức (BMBF) cho biết bắt đầu sáng kiến nghiên cứu đầu tiên của Đức về công nghệ 6G trong tuần này.
Bên cạnh Trung Quốc và Đức thì nhiều quốc gia khác trên thế giới cũng đã lên kế hoạch và đầu tư vào việc nghiên cứu và phát triển công nghệ 6G như Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Pháp và Phần Lan
Ông Eric Xu cũng lưu ý rằng, Huawei hiện đang làm việc để xác định các thông số kỹ thuật chính của công nghệ 6G, đồng thời công ty có thể sớm phát hành sách trắng về 6G. Ông Eric Xu cho biết thêm: “Chúng tôi đang làm việc với những người chơi khác trong ngành công nghiệp di động để xác định 6G thực sự là gì. Có thể trong tương lai gần, chúng tôi sẽ tung ra sách trắng 6G của mình".
Ông Eric Xu nhận định rằng, sự phát triển trong tương lai của 6G sẽ phụ thuộc vào các trường hợp sử dụng tiềm năng cần sự hỗ trợ của công nghệ này.
>>> Sửa tivi, sửa tivi tại nhà
“Nếu Huawei hoặc ngành công nghiệp toàn cầu có trí tưởng tượng hạn chế và nếu chúng ta không thể đưa ra một trường hợp sử dụng hấp dẫn cho 6G, thì có lẽ 6G sẽ không cần thiết. Nếu tất cả các trường hợp sử dụng cho 6G mà ngành công nghiệp sẽ đưa ra có thể được hỗ trợ bởi 5G hoặc 5.5G thì chúng ta sẽ không cần đến 6G. Sau đó, chúng ta có thể cần đợi thế hệ tiếp theo của mình, những người có thể thông minh hơn chúng ta và có những nhu cầu khác nhau. Họ có thể đưa ra một số trường hợp sử dụng mà chỉ 6G mới có thể giải quyết được. Đó sẽ là nơi mà 6G có thể tìm thấy giá trị của nó...”, ông Eric Xu phân tích.
Để chuẩn bị cho công nghệ di động thế hệ tiếp theo, chính phủ Trung Quốc đã bắt đầu nghiên cứu công nghệ 6G. Theo báo cáo của truyền thông nhà nước Trung Quốc, các cơ quan của chính phủ và viện nghiên cứu đã có các cuộc họp ban đầu với mục đích thành lập nhóm nghiên cứu và phát triển công nghệ 6G cấp quốc gia. Bộ Khoa học và Công nghệ Trung Quốc cho biết sẽ thành lập hai nhóm công tác để thực hiện các hoạt động nghiên cứu 6G.
Trong khi đó, đầu tuần này, Chính phủ Đức cho biết họ có kế hoạch cung cấp tài chính lên tới 700 triệu euro (833 triệu USD) cho nghiên cứu về các công nghệ 6G đến năm 2025. Trong một thông cáo, Bộ Giáo dục và Nghiên cứu Liên bang Đức (BMBF) cho biết bắt đầu sáng kiến nghiên cứu đầu tiên của Đức về công nghệ 6G trong tuần này.
Bên cạnh Trung Quốc và Đức thì nhiều quốc gia khác trên thế giới cũng đã lên kế hoạch và đầu tư vào việc nghiên cứu và phát triển công nghệ 6G như Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Pháp và Phần Lan
Relate Threads