Ampicillin 98% là một kháng sinh thuộc nhóm β-lactam, có tác dụng chống lại vi khuẩn bằng cách ức chế quá trình tổng hợp vách tế bào vi khuẩn. Trong lĩnh vực thủy sản, ampicillin được sử dụng để điều trị các bệnh nhiễm khuẩn ở cá và các loài thủy sản khác do vi khuẩn nhạy cảm, như Aeromonas, Vibrio, và Edwardsiella gây ra. Những vi khuẩn này thường là tác nhân gây bệnh phổ biến, dẫn đến các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng trong môi trường nuôi trồng thủy sản.
1. Thông tin chung
3.1 Đối với Trâu, Bò, Heo
1. Thông tin chung
- Xuất xứ: Ấn Độ
- Quy cách: 25kg/ thùng
- Đặc điểm: Dạng bột mịn màu trắng
- Đối với Tôm
- Bệnh lý: Phòng và điều trị các bệnh do vi khuẩn gây bệnh trên đường ruột.
- Liều dùng:
- Phòng bệnh: 0.5-1kg thức ăn
- Trị bệnh: 1g/ 1kg thức ăn
- Bệnh lý: Bệnh hô hấp, đường ruột, tiêu hóa hay viêm loét ruột.
- Liều dùng:
- Phòng bệnh: Dùng 1kg/60-120 tấn, ngày 1 lần, cho ăn liên tục 5-7 ngày.
- Trị bệnh: Dùng 1kg/80-100 tấn, ngày 1 lần, cho ăn liên tục 5-7 ngày.
3.1 Đối với Trâu, Bò, Heo
- Bệnh lý:
- Điều trị các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp, tiêu hóa và sinh dục trên heo, trâu bò
- Trên heo đặc trị tiêu chảy phân trắng, thương hàn, viêm ruột hoại tử, tụ huyết, đóng dấu, viêm vú,…
- Liều dùng:
- Trị bệnh: 0.1G/ 2L nước cho uống, liên tục 3-5 ngày.
- Phòng bệnh: 0.1g/ 20kg TT.
- Bệnh lý:
- Dùng trong các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp, tiêu hóa và sinh dục.
- Liều dùng:
- Trị bệnh: 0.1G/ 2L nước cho uống, liên tục 3-5 ngày
- Phòng bệnh: 0.1g/ 20kg TT
- Cân Đo Chính Xác: Đo liều lượng Ampicillin 98% chính xác theo hướng dẫn.
- Trộn Đều: Trộn Ampicillin 98% đều vào thức ăn. Để yên khoảng 30 phút để thuốc ngấm vào thức ăn trước khi cho vật nuôi ăn.
- Trường Hợp Vật Nuôi Không Ăn: Hòa Ampicillin 98% vào nước và tạt trực tiếp xuống ao hoặc hệ thống nuôi trồng.
- Sử Dụng Đúng Liều: Đảm bảo tuân thủ đúng liều lượng và hướng dẫn sử dụng để tránh hiện tượng kháng thuốc và bảo vệ sức khỏe vật nuôi.
- Điều Chỉnh Lượng Thức Ăn: Khi vật nuôi bị bệnh, điều chỉnh lượng thức ăn để phù hợp với tình trạng sức khỏe của chúng.
- Vật nuôi bệnh thường ăn ít hơn, cần điều chỉnh lượng thức ăn phù hợp trong giai đoạn này. Để phát huy tối đa hoạt lực của kháng sinh, bà con nên xử lý kỹ môi trường để tránh tình trạng nhiễm khuẩn chéo giữa các ao nuôi và rút ngắn thời gian điều trị bệnh.
- Tránh tiếp xúc với nước và nơi có độ ẩm cao.
- Bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh sáng trực tiếp.
- Để xa tầm tay trẻ em và thú nuôi.
Đính kèm
Relate Threads