anh Thư 2017
Tiểu thương mới
- Tham gia
- 19 Tháng sáu 2018
- Bài viết
- 72
- Điểm tương tác
- 1
Theo TCVN-1-2009: Hệ thống chữa cháy khí- tính chất vật lý và thiết kế hệ thống, các hệ thống chữa cháy khí phải được bảo trì bảo dưỡng như sau:
Kế Hoạch Kiểm Tra Của Người Sử Dụng
Hàng tuần: Kiểm tra bằng mắt sự có và tính toàn vẹn của cấu kiện bao che đối với các thay đổi có thể làm giảm hiệu quả của hệ thống chữa cháy. Thực hiện kiểm tra bằng mắt để bảo đảm rằng không có hư hỏng rõ rệt nào đối với đường ống và tất cả các bộ phận, chi tiết điều khiển, vận hành được chỉnh đặt đúng và không bị hư hỏng.
Hàng tháng: Kiểm tra để bảo đảm rằng tất cả các nhân viên phải vận hành thiết bị hoặc hệ thống được đào tạo thích hợp và được phép làm công việc này, đặc biệt là các nhân viên mới phải được huấn luyện sử dụng thiết bị hoặc hệ thống.
Lịch Trình Bảo Dưỡng
Lịch trình bảo dưỡng bao gồm các yêu cầu về kiểm tra và thử nghiệm định kỳ đối với toàn bộ hệ thống chữa cháy đã được lắp đặt hoàn chỉnh, bao gồm cả các bình chứa chịu áp lực như đã quy định trong các tiêu chuẩn tương ứng với từng hệ thống chữa cháy.
Quy trình thích hợp để kiểm tra hệ thống chữa cháy như sau:
3 tháng 1 lần
Kiểm tra và bảo dưỡng tất cả các hệ thống phát hiện và báo động bằng điện theo quy định của các tiêu chuẩn có liên quan.
6 tháng 1 lần
Thực hiện các kiểm tra sau:
Tiến hành kiểm tra tính toàn vẹn của cấu kiện bao che khi sử dụng phương pháp được mô tả trong phần 9.2.4.1, TCVN-1-2009. Nếu tổng diện tích rò rỉ tăng lên so với diện tích đo được trong quá trình lắp đặt đã ảnh hưởng có hại đến tính năng của hệ thống thì phải có biện pháp làm giảm sử rò rỉ.
Lịch trình bảo dưỡng phải do người có đủ năng lực thực hiện và người thực hiện lịch bảo dưỡng phải cung cấp cho người sử dụng một báo cáo kiểm tra có nội dung và ngày kiểm tra và chữ ký trong đó có các thông báo về các sửa chữa cần được thực hiện.
Trên đây là một số thông tin cơ bản về hệ thống chữa cháy khí. Để tìm hiểu cụ thể về nguyên lý chữa cháy; ưu nhược điểm và tiêu chuẩn thiết kế của từng hệ thống (CO2, Nitơ, FM200,..) các bạn vui lòng truy cập các link tham khảo được dẫn tại từng phần.
Hi vọng những nội dung mà chúng tôi cung cấp trong bài viết sẽ hữu ích và giúp bạn hiểu rõ hơn về hệ thống chữa cháy khí.
THÔNG TIN
Kế Hoạch Kiểm Tra Của Người Sử Dụng
Hàng tuần: Kiểm tra bằng mắt sự có và tính toàn vẹn của cấu kiện bao che đối với các thay đổi có thể làm giảm hiệu quả của hệ thống chữa cháy. Thực hiện kiểm tra bằng mắt để bảo đảm rằng không có hư hỏng rõ rệt nào đối với đường ống và tất cả các bộ phận, chi tiết điều khiển, vận hành được chỉnh đặt đúng và không bị hư hỏng.
- Xem thêm: bảo trì hệ thống PCCC
Hàng tháng: Kiểm tra để bảo đảm rằng tất cả các nhân viên phải vận hành thiết bị hoặc hệ thống được đào tạo thích hợp và được phép làm công việc này, đặc biệt là các nhân viên mới phải được huấn luyện sử dụng thiết bị hoặc hệ thống.
Lịch Trình Bảo Dưỡng
Lịch trình bảo dưỡng bao gồm các yêu cầu về kiểm tra và thử nghiệm định kỳ đối với toàn bộ hệ thống chữa cháy đã được lắp đặt hoàn chỉnh, bao gồm cả các bình chứa chịu áp lực như đã quy định trong các tiêu chuẩn tương ứng với từng hệ thống chữa cháy.
Quy trình thích hợp để kiểm tra hệ thống chữa cháy như sau:
3 tháng 1 lần
Kiểm tra và bảo dưỡng tất cả các hệ thống phát hiện và báo động bằng điện theo quy định của các tiêu chuẩn có liên quan.
6 tháng 1 lần
Thực hiện các kiểm tra sau:
- Xem xét bên ngoài đường ống để xác định tình trạng của đường ống, thay thế hoặc thử áp suất và sửa chữa khi cần thiết.
- Kiểm tra chức năng điều khiển đúng bằng tay của tất cả các van điều khiển và kiểm tra bổ sung chức năng điều khiển tự động chính xác của các van tự động.
- Xem xét bên ngoài các bình chứa đối với các dấu hiệu hư hỏng hoặc sửa đổi không được phép và các hư hỏng đối với các ống mềm của hệ thống.
- Kiểm tra các áp kế của các bình chữa cháy; khí hóa lỏng nên có chênh lệch áp suất trong khoảng 10% và khí không hóa lỏng là 5% so với áp suất nạp đúng; thay thế hoặc nạp lại bất kỳ bình chứa nào có tổn thất áp suất lớn hơn.
- Đối với các khí hóa lỏng, kiểm tra bằng cân hoặc sử dụng các dụng cụ chỉ báo mực chất lỏng để kiểm tra dung lượng đúng của các bình chứa; thay thế hoặc nạp lại bất kỳ bình chứa nào có tổn thất dung lượng lớn hơn 5%.
Tiến hành kiểm tra tính toàn vẹn của cấu kiện bao che khi sử dụng phương pháp được mô tả trong phần 9.2.4.1, TCVN-1-2009. Nếu tổng diện tích rò rỉ tăng lên so với diện tích đo được trong quá trình lắp đặt đã ảnh hưởng có hại đến tính năng của hệ thống thì phải có biện pháp làm giảm sử rò rỉ.
Lịch trình bảo dưỡng phải do người có đủ năng lực thực hiện và người thực hiện lịch bảo dưỡng phải cung cấp cho người sử dụng một báo cáo kiểm tra có nội dung và ngày kiểm tra và chữ ký trong đó có các thông báo về các sửa chữa cần được thực hiện.
Trên đây là một số thông tin cơ bản về hệ thống chữa cháy khí. Để tìm hiểu cụ thể về nguyên lý chữa cháy; ưu nhược điểm và tiêu chuẩn thiết kế của từng hệ thống (CO2, Nitơ, FM200,..) các bạn vui lòng truy cập các link tham khảo được dẫn tại từng phần.
Hi vọng những nội dung mà chúng tôi cung cấp trong bài viết sẽ hữu ích và giúp bạn hiểu rõ hơn về hệ thống chữa cháy khí.
THÔNG TIN
Relate Threads