tiendungviettech
Tiểu thương mới
- Tham gia
- 30 Tháng chín 2020
- Bài viết
- 22
- Điểm tương tác
- 0
Xe tải có bắt buộc gắn hộp đen không? Xe dưới 3.5 tần hay xe tải không kinh doanh vận tải có phải lắp định vị? Hãy cùng Việt Tech tìm hiểu về quy định lắp định vị xe tải cũng như những loại xe nào phải lắp định vị hợp chuẩn dưới đây.
Theo nghị định 86/2014, từ 1-7-2018, ôtô tải dưới 3,5 tấn phải lắp thiết bị giám sát hành trình, được cấp phù hiệu mới được vận tải hàng hóa. Các chủ xe tải nhỏ đang băn khoăn do hiểu khác nhau về quy định lắp định vị xe tải, xe không kinh doanh, xe gia đinh.
Khác với các loại xe tải lớn, loại xe tải nhỏ dưới 3,5 tấn phần nhiều là "xe nhà". Chỉ chở "đồ nhà", không chở thuê. Chủ xe có thể có cơ sở sản xuất hoặc cửa hàng kinh doanh nhưng không phải là doanh nghiệp vận tải.
Các dòng xe kinh doanh vận tải sinh lời thu tiền từ khách thì bắt buộc phải lắp định vị. Còn xe tải chở hàng hóa nội bộ công ty thì không bắt buộc.
Quy định về lắp thiết bị định vị xe tải, xe kinh doanh vận tải:
Nghị định 86 có định nghĩa: "Kinh doanh vận tải bằng ôtô là việc sử dụng ô tô để vận tải hàng hóa, hành khách trên đường bộ nhằm mục đích sinh lời. Bao gồm hình thức kinh doanh vận tải thu tiền trực tiếp và kinh doanh vận tải không thu tiền trực tiếp".
Như vậy, việc anh A chở hàng cho anh B. Rồi được anh B thanh toán tiền vận chuyển. Thì gọi là hình thức kinh doanh vận tải thu tiền trực tiếp.
Còn việc doanh nghiệp tự trang bị xe ô tô tải để vận chuyển hàng hóa của doanh nghiệp mình đi giao cho khách hàng thì được xem là kinh doanh vận tải. Nhưng là dưới hình thức không thu tiền trực tiếp. Bởi tiền cước vận chuyển này đã được cộng vào giá trị hàng hóa.
Chính vì định nghĩa này mà hầu hết các chủ xe đều băn khoăn: có bị xếp vào đối tượng kinh doanh vận tải không? Nếu có, tất cả mọi xe tải lưu thông trên đường đều bị phạt khi xe không có phù hiệu. Trừ khi các chủ phương tiện chứng minh được xe của mình hoạt động không vì mục đích sinh lời. (Ví dụ như xe từ thiện).
Xe không kinh doanh không cần lắp thiết bị giám sát hành trình
Theo quy định trong nghị định 86 NĐ/CP. Các loại xe kinh doanh vận tải từ 3,5 tấn trở xuống kể từ ngày 1-7-2018 phải lắp đặt thiết bị giám sát hành trình. Những xe kinh doanh vận tải đã được cấp phù hiệu. Nay bắt buộc phải lắp đặt thiết bị giám sát hành trình theo đúng quy định.
Những xe không kinh doanh vận tải thì không cần phải lắp đặt thiết bị giám sát hành trình. Cơ quan chức năng không xử phạt những xe của doanh nghiệp chỉ chở hàng hóa trong nội bộ doanh nghiệp. Vì những xe này không kinh doanh vận tải.
Những xe chở hàng hóa nội bộ doanh nghiệp không cần phải lắp định vị hợp chuẩn
Như vậy, với các loại xe tải chỉ chở hàng hóa và người trong nội bộ công ty thì sẽ không cần phải lắp thiết bị giám sát hành trình.
Tuy nhiên xu hướng trong tương lai, chắc cũng chỉ một vài năm nữa thôi. Việc lắp các thiết bị giám sát hành trình cho mọi phương tiện bất kể là xe máy hay ô tô, tàu thuyền... chắc chắn sẽ là bắt buộc. Bởi điều này hỗ trợ rất nhiều trong công tác quản lý và kiểm soát phương tiện của nhà nước.
Dù không có quy định lắp định vị xe tải thì chúng ta vẫn nên lắp thiết bị giám sát hành trình:
Việc lắp thiết bị giám sát hành trình còn đem lại rất nhiều lợi ích thiết thực đối với chủ phương tiện như dưới đây:
Hơn nữa, các dòng camera hành trình ô tô hiện nay được trang bị nhiều tính năng thông minh hiện đại hỗ trợ lái xe an toàn rất hữu ích.
Đây là 4 trong 8 lợi ích của camera hành trình có thể bạn chưa biết
- Camera giám sát tình trạng xe, trước, trong sau và ngoài xe. Thông qua hệ thống mắt camera ghi hình chất lượng cao không thua gì máy ảnh xịn. Giúp bạn giám sát, bảo vệ xe 24/24.
- Ngoài việc ghi hình, camera hành trình còn tích hợp phần mềm dẫn đường. Hỗ trợ lái xe tìm ra lộ trình di chuyển ngắn nhất không lo bị lạc.
- Một số dòng camera cao cấp rất được ưa chuộng với loạt tính năng cảnh báo giao thông hữu ích. Ví dụ như báo tốc độ, đọc biển báo, cảnh báo ra/vào khu dân cư, cảnh báo làn đường. Cảnh báo khu vực có camera giao thông, khu vực thường xuyên bắn tốc độ…
Camera hành trình cũng là thiết bị giám sát hành trình bắt buộc kể từ 2021.
Trước hết là để bảo vệ xe trước các thành phần xấu. Bảo vệ bản thân khỏi các sự cố giao thông. Sau là để lái xe an toàn tránh vi phạm luật. Đồng thời là công cụ giám sát xe, quản lý nhân viên hiệu quả. Thiết nghĩ dù nhà nước có không bắt buộc thì chúng ta cũng nên lắp thiết bị giám sát hành trình phải không nào.
Xem thêm
Theo nghị định 86/2014, từ 1-7-2018, ôtô tải dưới 3,5 tấn phải lắp thiết bị giám sát hành trình, được cấp phù hiệu mới được vận tải hàng hóa. Các chủ xe tải nhỏ đang băn khoăn do hiểu khác nhau về quy định lắp định vị xe tải, xe không kinh doanh, xe gia đinh.
Khác với các loại xe tải lớn, loại xe tải nhỏ dưới 3,5 tấn phần nhiều là "xe nhà". Chỉ chở "đồ nhà", không chở thuê. Chủ xe có thể có cơ sở sản xuất hoặc cửa hàng kinh doanh nhưng không phải là doanh nghiệp vận tải.
Các dòng xe kinh doanh vận tải sinh lời thu tiền từ khách thì bắt buộc phải lắp định vị. Còn xe tải chở hàng hóa nội bộ công ty thì không bắt buộc.
Quy định về lắp thiết bị định vị xe tải, xe kinh doanh vận tải:
Nghị định 86 có định nghĩa: "Kinh doanh vận tải bằng ôtô là việc sử dụng ô tô để vận tải hàng hóa, hành khách trên đường bộ nhằm mục đích sinh lời. Bao gồm hình thức kinh doanh vận tải thu tiền trực tiếp và kinh doanh vận tải không thu tiền trực tiếp".
Như vậy, việc anh A chở hàng cho anh B. Rồi được anh B thanh toán tiền vận chuyển. Thì gọi là hình thức kinh doanh vận tải thu tiền trực tiếp.
Còn việc doanh nghiệp tự trang bị xe ô tô tải để vận chuyển hàng hóa của doanh nghiệp mình đi giao cho khách hàng thì được xem là kinh doanh vận tải. Nhưng là dưới hình thức không thu tiền trực tiếp. Bởi tiền cước vận chuyển này đã được cộng vào giá trị hàng hóa.
Chính vì định nghĩa này mà hầu hết các chủ xe đều băn khoăn: có bị xếp vào đối tượng kinh doanh vận tải không? Nếu có, tất cả mọi xe tải lưu thông trên đường đều bị phạt khi xe không có phù hiệu. Trừ khi các chủ phương tiện chứng minh được xe của mình hoạt động không vì mục đích sinh lời. (Ví dụ như xe từ thiện).
Xe không kinh doanh không cần lắp thiết bị giám sát hành trình
Theo quy định trong nghị định 86 NĐ/CP. Các loại xe kinh doanh vận tải từ 3,5 tấn trở xuống kể từ ngày 1-7-2018 phải lắp đặt thiết bị giám sát hành trình. Những xe kinh doanh vận tải đã được cấp phù hiệu. Nay bắt buộc phải lắp đặt thiết bị giám sát hành trình theo đúng quy định.
Những xe không kinh doanh vận tải thì không cần phải lắp đặt thiết bị giám sát hành trình. Cơ quan chức năng không xử phạt những xe của doanh nghiệp chỉ chở hàng hóa trong nội bộ doanh nghiệp. Vì những xe này không kinh doanh vận tải.
Những xe chở hàng hóa nội bộ doanh nghiệp không cần phải lắp định vị hợp chuẩn
Như vậy, với các loại xe tải chỉ chở hàng hóa và người trong nội bộ công ty thì sẽ không cần phải lắp thiết bị giám sát hành trình.
Tuy nhiên xu hướng trong tương lai, chắc cũng chỉ một vài năm nữa thôi. Việc lắp các thiết bị giám sát hành trình cho mọi phương tiện bất kể là xe máy hay ô tô, tàu thuyền... chắc chắn sẽ là bắt buộc. Bởi điều này hỗ trợ rất nhiều trong công tác quản lý và kiểm soát phương tiện của nhà nước.
Dù không có quy định lắp định vị xe tải thì chúng ta vẫn nên lắp thiết bị giám sát hành trình:
Việc lắp thiết bị giám sát hành trình còn đem lại rất nhiều lợi ích thiết thực đối với chủ phương tiện như dưới đây:
- - Chủ doanh nghiệp hay chủ xe dễ dàng quản lý xe (quản lý lý nhân viên) hoặc nhiều xe cùng lúc. Xem lịch sử hành trình xe trong thời gian 3 tháng gần nhất đối với thiết bị định vị ô tô thông thường. 12 tháng gần nhất đối với thiết bị hộp đen giám sát hành trình (định vị hợp chuẩn) bắt buộc theo quy định nhà nước.
- - Thiết bị bảo vệ xe trước kẻ xấu và hành động phá hoại xe: bẻ gương, đập phá, trộm cướp…
- - Là bằng chứng bảo vệ bạn khỏi những tranh chấp, va chạm giao thông.
- - Xem vị trí xe, quản lý xe dễ dàng từ xa 24/7 qua điện thoại, máy tính.
- - Kiểm soát tốc độ, số km di chuyển, điểm đỗ dừng, thời gian bao lâu…
- - Dễ dàng tìm ra vị trí xe chính xác khi bị trộm hoặc tìm xe trong bãi đậu xe.
Hơn nữa, các dòng camera hành trình ô tô hiện nay được trang bị nhiều tính năng thông minh hiện đại hỗ trợ lái xe an toàn rất hữu ích.
Đây là 4 trong 8 lợi ích của camera hành trình có thể bạn chưa biết
- Camera giám sát tình trạng xe, trước, trong sau và ngoài xe. Thông qua hệ thống mắt camera ghi hình chất lượng cao không thua gì máy ảnh xịn. Giúp bạn giám sát, bảo vệ xe 24/24.
- Ngoài việc ghi hình, camera hành trình còn tích hợp phần mềm dẫn đường. Hỗ trợ lái xe tìm ra lộ trình di chuyển ngắn nhất không lo bị lạc.
- Một số dòng camera cao cấp rất được ưa chuộng với loạt tính năng cảnh báo giao thông hữu ích. Ví dụ như báo tốc độ, đọc biển báo, cảnh báo ra/vào khu dân cư, cảnh báo làn đường. Cảnh báo khu vực có camera giao thông, khu vực thường xuyên bắn tốc độ…
Camera hành trình cũng là thiết bị giám sát hành trình bắt buộc kể từ 2021.
Trước hết là để bảo vệ xe trước các thành phần xấu. Bảo vệ bản thân khỏi các sự cố giao thông. Sau là để lái xe an toàn tránh vi phạm luật. Đồng thời là công cụ giám sát xe, quản lý nhân viên hiệu quả. Thiết nghĩ dù nhà nước có không bắt buộc thì chúng ta cũng nên lắp thiết bị giám sát hành trình phải không nào.
Xem thêm
- Top 6 thiết bị định vị xe máy tốt nhất nên mua
- Giải pháp quản lý xe doanh nghiệp trên thị trường
- Camera hành trình ô tô là gì? Loại nào tốt nên mua nhất hiện nay?
- Top 5 mẫu camera hành trình dạng gương chiếu hậu bán chạy nhất hiện nay
Relate Threads