Khi niềng răng không được ăn gì là thắc mắc mà nhiều bệnh nhân quan tâm. Khi niềng răng bạn cần chú ý với những thực phẩm sau để đạt được hiệu quả cao trong quá trình điều trị:
- Những thực phẩm dai
+ Những thực phẩm dai như thịt gà, bánh mì…..
+ Những thực phẩm cứng (các loại quả cứng, kẹo cứng)
+ Những thực phẩm bạn phải cắn mạnh: bắp ngô, táo, cà rốt, mía….
+ Nhai vào những vật dụng như bút mực, bút chì hoặc móng tay có thể gây thiệt hại cho niềng răng.
- Hạn chế các loại đường
Các loại thức ăn có đường như soda, kẹo và những thực phẩm chứa màu sắc nhân tạo có thể tác động xấu đến răng của bạn, sẽ sản sinh ra axit và mảng bám trên răng, do đó có thể gây sâu răng và làm phát triển các bệnh về lợi. Vì vậy, bạn nên tránh uống trà, hơn nước ép nho, việt quất và quả mâm xôi nhé. Bình thường, thực phẩm nhiều axit đã ảnh hưởng đến răng, nếu niềng răng, răng bạn đang yếu thì mức độ ảnh hưởng sẽ càng mạnh
- Thực phẩm phải cắn mạnh
Niềng răng là phương pháp được tiến hành niềng trên mặt của răng, do đó bạn không nên ăn những loại thực phẩm có độ cứng và giòn cần có một lực mạnh để cắn và nhai. Những loại thức ăn cứng và bổ dưỡng như cà rốt hoặc táo thì nên cắt ra từng miếng nhỏ trước khi ăn. Tránh ăn những loại thức ăn dặm giòn và cứng như bắp rang, đậu phộng và kẹo cứng vì chúng là những thức ăn cần phải nhai nhiều có thể làm đứt niềng răng hay khiến bạn cảm thấy khó chịu. Cũng không nên làm những điều sau: nhai đá, mút ngón tay, thở bằng miệng, cắn môi.
>>>>> THAM KHẢO ĐỊA CHỈ NHA KHOA UY TÍN: Nha Khoa Sunshine
- Chú ý khi đưa đẩy lưỡi
Bạn đã nghe đến đá lưỡi chưa? Đá lưỡi là một cách di chuyển lưỡi khi nuốt. Nó xuất hiện ở trẻ sơ sinh và biến mất khi bạn trưởng thành. Tuy nhiên, khi niềng răng được gỡ bỏ, thì cách nhai cũng như vị trí đặt lưỡi, đá lưỡi cũng thay đổi. Trong khi vẫn còn niềng răng, bạn có thể tham khảo và tập luyện cho chiếc lưỡi để tránh làm ảnh hưởng đến khẩu hình và răng của mình sau khi tháo bỏ niềng.
- Các loại kẹo phải nhai nhiều
Nếu bạn là một nhân của kẹo cao su, caramels thì không nên ăn chúng khi bạn đang trong quá trình niềng răng nhé. Ngoài các nguy cơ khác cho răng miệng, chúng có thể phá vỡ hoặc làm cong niềng răng của bạn.
>>>>> XEM THÊM: Niềng răng giá bao nhiêu?
- Chải răng thường xuyên
Hãy chải răng thường xuyên để loại bỏ hết vi khuẩn bám ở răng, đặc biệt là khung niềng răng. Trong miệng của bạn có rất nhiều khe hở để thức ăn có thể tràn vào, nhất là khi niềng răng thì các kẽ hở càng nhiều hơn. Hãy tưởng tưởng thêm lượng thức ăn sẽ mắc vào chiếc niềng răng của bạn thì khả năng phát sinh vi khuẩn càng tăng. Vì vậy, bạn nên đánh răng 2-3 lần/ngày để loại bỏ thức ăn và làm sạch nướu răng, kẽ răng.
Sử dụng chỉ nha khoa được coi là tốt nhất khi bạn niềng răng vì chỉ nha khoa sẽ giúp làm sạch kẽ răng thường xuyên.
- Lưu ý khi tập thể thao
Khi đã niềng răng, bạn càng cần chú ý hơn khi chơi thể thao để bảo vệ răng của mình. Nếu chẳng may gặp tai nạn liên quan đến mặt, bạn cần kiểm tra lại niềng răng ngay. Nếu có phần nào bị nới lỏng hoặc hư hỏng, các bạn hãy đến gặp bác sĩ để điều chỉnh lại.
CLICK NGAY ĐỂ ĐƯỢC CHUYÊN GIA TƯ VẤN MIỄN PHÍ >>> Niềng răng không được ăn gì
- Những thực phẩm dai
+ Những thực phẩm dai như thịt gà, bánh mì…..
+ Những thực phẩm cứng (các loại quả cứng, kẹo cứng)
+ Những thực phẩm bạn phải cắn mạnh: bắp ngô, táo, cà rốt, mía….
+ Nhai vào những vật dụng như bút mực, bút chì hoặc móng tay có thể gây thiệt hại cho niềng răng.
- Hạn chế các loại đường
Các loại thức ăn có đường như soda, kẹo và những thực phẩm chứa màu sắc nhân tạo có thể tác động xấu đến răng của bạn, sẽ sản sinh ra axit và mảng bám trên răng, do đó có thể gây sâu răng và làm phát triển các bệnh về lợi. Vì vậy, bạn nên tránh uống trà, hơn nước ép nho, việt quất và quả mâm xôi nhé. Bình thường, thực phẩm nhiều axit đã ảnh hưởng đến răng, nếu niềng răng, răng bạn đang yếu thì mức độ ảnh hưởng sẽ càng mạnh
- Thực phẩm phải cắn mạnh
Niềng răng là phương pháp được tiến hành niềng trên mặt của răng, do đó bạn không nên ăn những loại thực phẩm có độ cứng và giòn cần có một lực mạnh để cắn và nhai. Những loại thức ăn cứng và bổ dưỡng như cà rốt hoặc táo thì nên cắt ra từng miếng nhỏ trước khi ăn. Tránh ăn những loại thức ăn dặm giòn và cứng như bắp rang, đậu phộng và kẹo cứng vì chúng là những thức ăn cần phải nhai nhiều có thể làm đứt niềng răng hay khiến bạn cảm thấy khó chịu. Cũng không nên làm những điều sau: nhai đá, mút ngón tay, thở bằng miệng, cắn môi.
>>>>> THAM KHẢO ĐỊA CHỈ NHA KHOA UY TÍN: Nha Khoa Sunshine
- Chú ý khi đưa đẩy lưỡi
Bạn đã nghe đến đá lưỡi chưa? Đá lưỡi là một cách di chuyển lưỡi khi nuốt. Nó xuất hiện ở trẻ sơ sinh và biến mất khi bạn trưởng thành. Tuy nhiên, khi niềng răng được gỡ bỏ, thì cách nhai cũng như vị trí đặt lưỡi, đá lưỡi cũng thay đổi. Trong khi vẫn còn niềng răng, bạn có thể tham khảo và tập luyện cho chiếc lưỡi để tránh làm ảnh hưởng đến khẩu hình và răng của mình sau khi tháo bỏ niềng.
- Các loại kẹo phải nhai nhiều
Nếu bạn là một nhân của kẹo cao su, caramels thì không nên ăn chúng khi bạn đang trong quá trình niềng răng nhé. Ngoài các nguy cơ khác cho răng miệng, chúng có thể phá vỡ hoặc làm cong niềng răng của bạn.
>>>>> XEM THÊM: Niềng răng giá bao nhiêu?
- Chải răng thường xuyên
Hãy chải răng thường xuyên để loại bỏ hết vi khuẩn bám ở răng, đặc biệt là khung niềng răng. Trong miệng của bạn có rất nhiều khe hở để thức ăn có thể tràn vào, nhất là khi niềng răng thì các kẽ hở càng nhiều hơn. Hãy tưởng tưởng thêm lượng thức ăn sẽ mắc vào chiếc niềng răng của bạn thì khả năng phát sinh vi khuẩn càng tăng. Vì vậy, bạn nên đánh răng 2-3 lần/ngày để loại bỏ thức ăn và làm sạch nướu răng, kẽ răng.
Sử dụng chỉ nha khoa được coi là tốt nhất khi bạn niềng răng vì chỉ nha khoa sẽ giúp làm sạch kẽ răng thường xuyên.
- Lưu ý khi tập thể thao
Khi đã niềng răng, bạn càng cần chú ý hơn khi chơi thể thao để bảo vệ răng của mình. Nếu chẳng may gặp tai nạn liên quan đến mặt, bạn cần kiểm tra lại niềng răng ngay. Nếu có phần nào bị nới lỏng hoặc hư hỏng, các bạn hãy đến gặp bác sĩ để điều chỉnh lại.
CLICK NGAY ĐỂ ĐƯỢC CHUYÊN GIA TƯ VẤN MIỄN PHÍ >>> Niềng răng không được ăn gì
Relate Threads