Luatsurieng2
Tiểu thương mới
- Tham gia
- 3 Tháng bảy 2018
- Bài viết
- 99
- Điểm tương tác
- 1
Hiện nay tình trạng giao kết hợp đồng thử việc xảy ra nhiều vấn đề bất cập trong đó xảy ra các tình trạng như giao kết hợp đồng thử việc không đúng đối tượng, quá thời gian thử việc mà pháp luật cho phép, người sử dụng lao động (NSDLĐ) không ký kết hợp đồng lao động sau khi thử việc trong khi người lao động (NLĐ) vẫn đang tiếp tục làm việc.
Nhiều doanh nghiệp không chú trọng vấn đề dẫn đến việc giao kết hợp đồng vi phạm quy định của pháp luật.
Theo Khoản 1 Điều 26 Bộ luật lao động 2012 (BLLĐ 2012) quy định về thử việc như sau:
“1. Người sử dụng lao động và người lao động có thể thoả thuận về việc làm thử, quyền, nghĩa vụ của hai bên trong thời gian thử việc. Nếu có thoả thuận về việc làm thử thì các bên có thể giao kết hợp đồng thử việc.”
Theo đó, NSDLĐ và NLĐ có thể thỏa thuận với nhau về việc làm thử và giao kết hợp đồng thử việc và phải tuân theo quy định của BLLĐ 2012. Khi giao kết hợp đồng thử việc, cần lưu ý những vấn đề sau:
- Không phải thử việc đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động mùa vụ. (Khoản 2 Điều 26)
- Chỉ được thử việc 01 lần đối với một công việc. (Điều 27)
+ Không thử việc quá 60 ngày đối với công việc có chức danh nghề cần trình độ chuyên môn, kỹ thuật từ cao đẳng trở lên.
+ Không quá 30 ngày đối với công việc có chức danh nghề cần trình độ chuyên môn kỹ thuật trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ.
+ Không quá 6 ngày làm việc đối với công việc khác. (Khoản 1, 2, 3 Điều 27)
-Tiền lương của người lao động trong thời gian thử việc do hai bên thoả thuận nhưng ít nhất phải bằng 85% mức lương của công việc đó.
Nếu NSDLĐ vi phạm quy định trên sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính theo Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 8 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội và đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng và Nghị định số 88/2015/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2015 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 95/2013/NĐ-CP. Theo đó, mức xử phạt khi vi phạm quy định về thử việc theo khoản 5 Điều 1 Nghị định số 88/2015/NĐ-CP như sau:
“1.Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động khi có một trong các hành vi sau đây:
a) Yêu cầu thử việc đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động theo mùa vụ;
b) Không thông báo kết quả công việc người lao động đã làm thử theo quy định của pháp luật.
2. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
a) Yêu cầu người lao động thử việc quá 01 lần đối với một công việc;
b) Thử việc quá thời gian quy định;
c) Trả lương cho người lao động trong thời gian thử việc thấp hơn 85% mức lương của công việc đó;
d) Kết thúc thời gian thử việc, người lao động vẫn tiếp tục làm việc mà người sử dụng lao động không giao kết hợp đồng lao động với người lao động.
3. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc trả đủ 100% tiền lương của công việc đó cho người lao động đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm a Khoản 1, Điểm a, Điểm b và Điểm c Khoản 2 Điều này.”
Bên cạnh đó, NSDLĐ còn phải lưu ý rằng: Khi việc làm thử đạt yêu cầu thì người sử dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao động với người lao động (khoản 1 Điều 29). Người sử dụng lao động sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính từ 1.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng nếu vi phạm quy định này (quy định tại khoản 4 Điều 1 Nghị định số 88/2015/NĐ-CP).
TƯ VẤN, RÀ SOÁT VÀ SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG
---------------------------------------------
Công ty Luật TNHH Luật Sư Riêng
Hotline: 096 628 88 55 - 0962011118 - 02862765595
Trụ sở: 25 Vũ Tông Phan - An Phú-Quận 2-TP.HCM
Email: hopdong@luatsurieng.net
Website: http://www.luatsuhopdong.vn/
Fanpage: https://www.facebook.com/luatsuhopdong.vn/
Nhiều doanh nghiệp không chú trọng vấn đề dẫn đến việc giao kết hợp đồng vi phạm quy định của pháp luật.
Theo Khoản 1 Điều 26 Bộ luật lao động 2012 (BLLĐ 2012) quy định về thử việc như sau:
“1. Người sử dụng lao động và người lao động có thể thoả thuận về việc làm thử, quyền, nghĩa vụ của hai bên trong thời gian thử việc. Nếu có thoả thuận về việc làm thử thì các bên có thể giao kết hợp đồng thử việc.”
Theo đó, NSDLĐ và NLĐ có thể thỏa thuận với nhau về việc làm thử và giao kết hợp đồng thử việc và phải tuân theo quy định của BLLĐ 2012. Khi giao kết hợp đồng thử việc, cần lưu ý những vấn đề sau:
- Không phải thử việc đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động mùa vụ. (Khoản 2 Điều 26)
- Chỉ được thử việc 01 lần đối với một công việc. (Điều 27)
+ Không thử việc quá 60 ngày đối với công việc có chức danh nghề cần trình độ chuyên môn, kỹ thuật từ cao đẳng trở lên.
+ Không quá 30 ngày đối với công việc có chức danh nghề cần trình độ chuyên môn kỹ thuật trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ.
+ Không quá 6 ngày làm việc đối với công việc khác. (Khoản 1, 2, 3 Điều 27)
-Tiền lương của người lao động trong thời gian thử việc do hai bên thoả thuận nhưng ít nhất phải bằng 85% mức lương của công việc đó.
Nếu NSDLĐ vi phạm quy định trên sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính theo Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 8 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội và đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng và Nghị định số 88/2015/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2015 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 95/2013/NĐ-CP. Theo đó, mức xử phạt khi vi phạm quy định về thử việc theo khoản 5 Điều 1 Nghị định số 88/2015/NĐ-CP như sau:
“1.Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động khi có một trong các hành vi sau đây:
a) Yêu cầu thử việc đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động theo mùa vụ;
b) Không thông báo kết quả công việc người lao động đã làm thử theo quy định của pháp luật.
2. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
a) Yêu cầu người lao động thử việc quá 01 lần đối với một công việc;
b) Thử việc quá thời gian quy định;
c) Trả lương cho người lao động trong thời gian thử việc thấp hơn 85% mức lương của công việc đó;
d) Kết thúc thời gian thử việc, người lao động vẫn tiếp tục làm việc mà người sử dụng lao động không giao kết hợp đồng lao động với người lao động.
3. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc trả đủ 100% tiền lương của công việc đó cho người lao động đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm a Khoản 1, Điểm a, Điểm b và Điểm c Khoản 2 Điều này.”
Bên cạnh đó, NSDLĐ còn phải lưu ý rằng: Khi việc làm thử đạt yêu cầu thì người sử dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao động với người lao động (khoản 1 Điều 29). Người sử dụng lao động sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính từ 1.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng nếu vi phạm quy định này (quy định tại khoản 4 Điều 1 Nghị định số 88/2015/NĐ-CP).
TƯ VẤN, RÀ SOÁT VÀ SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG
---------------------------------------------
Công ty Luật TNHH Luật Sư Riêng
Hotline: 096 628 88 55 - 0962011118 - 02862765595
Trụ sở: 25 Vũ Tông Phan - An Phú-Quận 2-TP.HCM
Email: hopdong@luatsurieng.net
Website: http://www.luatsuhopdong.vn/
Fanpage: https://www.facebook.com/luatsuhopdong.vn/
Relate Threads