Sẹo lõm do các loại mụn như mụn bọc, mụn đầu đen, mụn trứng cá… hay mụn mủ để lại là bởi mụn bị tổn thương nặng bởi những tác động xấu của các yếu tố bên ngoài, dẫn đến hoại tử nang lông. Khối mô sâu bị mất do hoại tử trong quá trình tự làm lành không được lấp đầy, nên khi hết mụn làn da phải hứng chịu tình trạng bị rỗ.
Khi bị sẹo lõm kết cấu da xung quanh bắt buột phải thích ứng, bảo vệ da bằng cách tự làm dày lên để đảm bảo độ vững chắc, bao phủ làn da. Từ đó, khiến da thô ráp, sần sùi và kém mịn màng rất mất thẩm mỹ.
Có 4 nguyên nhân thường gặp gây ra sẹo lõm sau mụn đó là:
- Điều trị sai cách, không điều trị kịp thời để da bị mụn quá lâu và nặng.
- Nặn mụn hay sờ tay lên mặt khi chưa vệ sinh tay, dụng cụ làm vi khuẩn xâm nhập vào vết mụn trứng cá, làm tăng khả năng để lại sẹo.
- Dùng sản phẩm trị mụn chứa hóa chất độc hại, nhất là chất corticoid khiến mụn phát triển nhiều, nặng hơn và lan rộng.
- Rửa mặt kỳ cọ quá mạnh và dùng sản phẩm sữa rửa mặt nhiều chất tẩy khi da bị mụn, làm mụn tổn thương nên rất dễ để lại sẹo
Có những cách trị sẹo lõm nào?
Phương pháp tự nhiên: Bạn hoàn toàn có thể tận dụng những nguyên liệu vô cùng quen thuộc, rẻ tiền có trong căn bếp nhà mình để trị sẹo lõm như chanh tươi, mật ong, dầu dừa… Cách dùng rất đơn giản chỉ cần thoa lên da trong khoảng 20 phút, và nó cũng rất an toàn. Tuy nhiên, phương pháp trị sẹo bằng thiên nhiên lại có tác dụng chậm, ít hiệu quả với sẹo lâu năm, không thích hợp với người bận rộn.
Dùng phương pháp lăn kim: Đối với phương pháp lăn kim, bạn sẽ được các bác sĩ dùng kim lăn bao gồm một bánh lăn có gắn 150 – 500 kim nhỏ, có độ sâu 0,5 – 2mm lăn lên da, nhằm tạo ra các tổn thương giả mạo, nhằm ********** cơ thể sản sinh collagen và elastin để làm đầy sẹo lõm. Phương pháp lăn kim mang lại hiệu quả nhanh.
Dùng phương pháp tia laser: Phương pháp này dùng tia laser tác động lên bề mặt da, giúp ********** da tái tạo lại mô liên kết mới. Kết quả xóa sẹo bằng laser là rất cao và nhanh. Lưu ý: Bạn có thể bị đỏ da, sưng phù và đau rát da trong 3-5 ngày sau khi điều trị. Nếu cường độ năng lượng và các chế độ thiết lập liên quan quá mạnh sẽ gây tổn thương sâu, nặng.
Dùng công nghệ mài da: Phương pháp chữa sẹo lõm này dùng các dụng cụ như chổi cước kim loại, đầu mài kim cương… mài trực tiếp sâu vào bề mặt da nhằm phá hủy lớp da sần sùi. Công nghệ mài da này gây chảy máu nên cần thời gian hồi phục lâu, và trong nhiều trường hợp, do không đảm bảo vô trùng, hoặc do không giữ gìn tốt, vết thương bị lây nhiễm dẫn đến sẹo, thâm nám…
Dùng kem trị sẹo: Trong các cách trị sẹo thì dùng kem trị sẹo đang được nhiều người dùng nhất. Mặc dù không mang lại hiệu quả nhanh như dùng công nghệ cao nhưng nó đảm bảo an toàn, không làm yếu da, không gây đau đớn, người dùng không cần phải bỏ ra một khoảng chi phí khổng lồ và thực hiện dễ dàng tại nhà.
Khi bị sẹo lõm kết cấu da xung quanh bắt buột phải thích ứng, bảo vệ da bằng cách tự làm dày lên để đảm bảo độ vững chắc, bao phủ làn da. Từ đó, khiến da thô ráp, sần sùi và kém mịn màng rất mất thẩm mỹ.
Có 4 nguyên nhân thường gặp gây ra sẹo lõm sau mụn đó là:
- Điều trị sai cách, không điều trị kịp thời để da bị mụn quá lâu và nặng.
- Nặn mụn hay sờ tay lên mặt khi chưa vệ sinh tay, dụng cụ làm vi khuẩn xâm nhập vào vết mụn trứng cá, làm tăng khả năng để lại sẹo.
- Dùng sản phẩm trị mụn chứa hóa chất độc hại, nhất là chất corticoid khiến mụn phát triển nhiều, nặng hơn và lan rộng.
- Rửa mặt kỳ cọ quá mạnh và dùng sản phẩm sữa rửa mặt nhiều chất tẩy khi da bị mụn, làm mụn tổn thương nên rất dễ để lại sẹo
Có những cách trị sẹo lõm nào?
Phương pháp tự nhiên: Bạn hoàn toàn có thể tận dụng những nguyên liệu vô cùng quen thuộc, rẻ tiền có trong căn bếp nhà mình để trị sẹo lõm như chanh tươi, mật ong, dầu dừa… Cách dùng rất đơn giản chỉ cần thoa lên da trong khoảng 20 phút, và nó cũng rất an toàn. Tuy nhiên, phương pháp trị sẹo bằng thiên nhiên lại có tác dụng chậm, ít hiệu quả với sẹo lâu năm, không thích hợp với người bận rộn.
Dùng phương pháp lăn kim: Đối với phương pháp lăn kim, bạn sẽ được các bác sĩ dùng kim lăn bao gồm một bánh lăn có gắn 150 – 500 kim nhỏ, có độ sâu 0,5 – 2mm lăn lên da, nhằm tạo ra các tổn thương giả mạo, nhằm ********** cơ thể sản sinh collagen và elastin để làm đầy sẹo lõm. Phương pháp lăn kim mang lại hiệu quả nhanh.
Dùng phương pháp tia laser: Phương pháp này dùng tia laser tác động lên bề mặt da, giúp ********** da tái tạo lại mô liên kết mới. Kết quả xóa sẹo bằng laser là rất cao và nhanh. Lưu ý: Bạn có thể bị đỏ da, sưng phù và đau rát da trong 3-5 ngày sau khi điều trị. Nếu cường độ năng lượng và các chế độ thiết lập liên quan quá mạnh sẽ gây tổn thương sâu, nặng.
Dùng công nghệ mài da: Phương pháp chữa sẹo lõm này dùng các dụng cụ như chổi cước kim loại, đầu mài kim cương… mài trực tiếp sâu vào bề mặt da nhằm phá hủy lớp da sần sùi. Công nghệ mài da này gây chảy máu nên cần thời gian hồi phục lâu, và trong nhiều trường hợp, do không đảm bảo vô trùng, hoặc do không giữ gìn tốt, vết thương bị lây nhiễm dẫn đến sẹo, thâm nám…
Dùng kem trị sẹo: Trong các cách trị sẹo thì dùng kem trị sẹo đang được nhiều người dùng nhất. Mặc dù không mang lại hiệu quả nhanh như dùng công nghệ cao nhưng nó đảm bảo an toàn, không làm yếu da, không gây đau đớn, người dùng không cần phải bỏ ra một khoảng chi phí khổng lồ và thực hiện dễ dàng tại nhà.
Relate Threads