hang_ecolo
Tiểu thương mới
- Tham gia
- 26 Tháng tám 2016
- Bài viết
- 61
- Điểm tương tác
- 0
Nước thải cao su phát sinh trong một số quá trình như sản xuất mủ khối, sản xuất mủ skim, công đoạn chế biến mủ skim, dây chuyền sản xuất mủ, dây chuyền sản xuất mủ ly tâm,…Đặc điểm của nước thải cao su:
Ảnh hưởng của nước thải cao su đến môi trường
Hiện nay nước ta có khoảng 500 doanh nghiệp chế biến mủ cao su trên tổng số hơn 1000 doanh nghiệp sản xuất các vật liệu từ cao su trong cả nước nhưng hiện chỉ có khoảng 10% số doanh nghiệp xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn môi trường, số doanh nghiệp còn lại chưa có hệ thống xử lý hoặc hệ thống xử lý nước thải sản xuất không đạt chuẩn cho phép (Theo Báo cáo môi trường Việt Nam, Bộ Tài nguyên & Môi trường; số liệu thống kê của Tổng cục Thống kê).
Căn cứ các công đoạn sản xuất của công ty sản xuất, trong nước thải có chứa mủ cao su có chứa các thành phần sau: NH3 cao, BOD, COD, SS cao; pH thấp (công đoạn sản xuất có châm thêm axit vào để mủ đông lại).
Nước thải cao su có pH thấp do phải dùng axit cho công đoạn đông tụ, lượng N-NH3 cao do dùng trong quá trình kháng đông, axit foomic dùng trong quá trình đánh đông. Đặc trưng của nước thải cao su là trong nước thải chứa nhiều hạt cao su nhỏ, không đóng thành mảng lớn được, tồn tại ở dạng huyền phù.
Như vậy, nước thải mủ cao su có BOD, COD, N cao là loại nước thải khó xử lý, công nghệ xử lý nước thải cao su phải vừa kết hợp giữa xử lý hóa học và sinh học để đạt được QCVN 01:2015/BTNMT, cột B.
Thuyết minh quy trình công nghệ
– Song chắn rác: Từ các công đoạn sản xuất, nước thải chế biến cao su được thu gom vào hệ thống xử lý thu gom và dẫn về trạm xử lý. Đầu tiên nước thải đưa qua song chắn rác để loại bỏ sơ bộ rác và các tạp chất có kích thước lớn.
– Bể tách mủ: Tiếp đến nước thải sẽ được đưa vào bể gạt mủ nhằm loai bỏ những hạt mủ có kích thước nhỏ. Nước thải sẽ bị xử lý nhờ quá trình trọng lực, các loại mủ sẽ nổi lên và được vớt thủ công ra ngoài.
– Bể phản ứng: Trong nước thải cao su pH thường thấp khoảng từ 4,2 – 5,2 do sử dụng axit trong quá trình làm đông mủ và pH được nâng lên bằng hóa chất NaOH, giá trị pH của nước thải được kiểm soát bằng thiết bị pH controller và sau đó nước thải được dẫn sang bể keo tụ tạo bông.
– Bể keo tụ: Nước thải được bơm lên bể keo tụ, tại bể keo tụ, phèn PAC sẽ được bơm định lượng vào nhằm tạo phản ứng, xảy ra quá trình keo tụ, liên kết các hạt chất bẩn thành dạng huyền phù.
– Bể tạo bông: Tiếp theo nước thải được đưa vào bể tạo bông, hóa chất polymer được dẫn bơm định lượng châm vào.
– Bể lắng 1: Có nhiệm vụ lắng và tách các bông bùn ra khỏi nước thải nhờ trọng lực, các bông bùn sau quá trình keo tụ tạo bông sẽ kết dính lại tạo thành những bông bùn lớn, có khả năng lắng trọng lực.
– Bể điều hòa: Bể điều hòa có tác dụng điều hòa dung lượng nước đầu vào. Chức năng chính của bể điều hòa là điều hòa lưu lượng và nồng độ. Trong quy trình này, nước thải từ bể lắng ra với lưu lượng thấp và nước thải sinh hoạt từ đầu vào chưa ổn định, trong khi đó hoạt động của vi sinh vật trong các giai đoạn của quá trình xử lý sinh học tiếp theo yêu cầu phải có lưu lượng nước thải ổn định. Vì thế cần thiết phải có bể điều hòa để điều hòa ổn định lưu lượng nước thải đầu vào cho bể vi sinh.
– Bể kỵ khí UASB: Tiếp theo nước thải được đưa vào bể xử lý kỵ khí (bể UASB) để làm giảm thể tích cặn nhờ quá trình phân hủy các chất hữu cơ phức tạp thành đơn giản, quá trình lên men axit, lên men bazo và quá trình metan hóa. Làm giảm sốc tải cho các công trình sinh học phía sau.
– Bể thiếu khí: Làm giảm BOD, COD trong nước thải, nhờ hoạt động của chủng vi sinh thiếu khí, quá trình phản nitrit, nitrat trong nước thải diễn ra, chuyển hóa các dạng nitrit (NO2-) và nitrat (NO3-) trong nước thải thành dạng nito phân tử (N2) thoát ra môi trường, làm giảm lượng Nito (N) trong nước thải.
– Bể hiếu khí: Tại bể này quá trình hiếu khí diễn ra mạnh mẽ nhờ vào việc sục khí liên tục để làm giảm hàm lượng COD tới mức cho phép , đồng thời giúp giảm mùi của nước thải đầu ra.
– Bể lắng 2: Có nhiệm vụ lắng và tách các bông bùn ra khỏi nước thải. Bùn này là bùn sinh học, được tuần hoàn về bể hiếu khí và thiếu khí, phần bùn dư thừa được đưa về bể chứa bùn, sau đó được tách nước tuần hoàn về bể điều hòa, phần bùn dư được thu đi xử lý.
– Bể khử trùng: Nhờ hóa chất khử trùng được châm vào nhằm tiêu diệt các vi khuẩn gây bệnh như E.coli, coliform có trong nước thải nhằm đạt tiêu chuẩn cho phép trước khi thải ra môi trường theo quy định.
Sau quá trình xử lý sẽ đưa ra nguồn tiếp nhận, nước thải đạt loại B, QCVN 01:2015/BTNMT _ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sơ chế cao su thiên nhiên.
Men vi sinh xử lý nước thải sản xuất mủ cao su tự nhiên BCP11
Lợi ích vi sinh:
Xuất xứ: Hãng vi sinh nguyên liệu BIONETIX – CANADA
Mọi thắc mắc xin liên hệ: 0949.906.079
- Độ pH từ 4,2 – 5,2
- Chất thải rắn dễ bay hơi chiếm tới 90%
- Hàm lượng nito trong amoniac cao
- Protein phân hủy tạo ra nhiều mùi hôi, đồng thời tạo ra nhiều khí khác như NH3, CH3COOH, H2S,..
- Hàm lượng Photpho cao COD (15.000 mg/l), BOD (12.000 mg/l)
Ảnh hưởng của nước thải cao su đến môi trường
- Làm đục nước, nổi váng và bốc mùi hôi thối
- Hàm lượng chất hữu cơ cao ảnh hưởng đến quá trình tự hủy
- Mùi hôi thối bắt nguồn từ việc lên men khiến quá trình này ảnh hưởng đến môi trường xung quanh
Hiện nay nước ta có khoảng 500 doanh nghiệp chế biến mủ cao su trên tổng số hơn 1000 doanh nghiệp sản xuất các vật liệu từ cao su trong cả nước nhưng hiện chỉ có khoảng 10% số doanh nghiệp xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn môi trường, số doanh nghiệp còn lại chưa có hệ thống xử lý hoặc hệ thống xử lý nước thải sản xuất không đạt chuẩn cho phép (Theo Báo cáo môi trường Việt Nam, Bộ Tài nguyên & Môi trường; số liệu thống kê của Tổng cục Thống kê).
Căn cứ các công đoạn sản xuất của công ty sản xuất, trong nước thải có chứa mủ cao su có chứa các thành phần sau: NH3 cao, BOD, COD, SS cao; pH thấp (công đoạn sản xuất có châm thêm axit vào để mủ đông lại).
Nước thải cao su có pH thấp do phải dùng axit cho công đoạn đông tụ, lượng N-NH3 cao do dùng trong quá trình kháng đông, axit foomic dùng trong quá trình đánh đông. Đặc trưng của nước thải cao su là trong nước thải chứa nhiều hạt cao su nhỏ, không đóng thành mảng lớn được, tồn tại ở dạng huyền phù.
Như vậy, nước thải mủ cao su có BOD, COD, N cao là loại nước thải khó xử lý, công nghệ xử lý nước thải cao su phải vừa kết hợp giữa xử lý hóa học và sinh học để đạt được QCVN 01:2015/BTNMT, cột B.
Thuyết minh quy trình công nghệ
– Song chắn rác: Từ các công đoạn sản xuất, nước thải chế biến cao su được thu gom vào hệ thống xử lý thu gom và dẫn về trạm xử lý. Đầu tiên nước thải đưa qua song chắn rác để loại bỏ sơ bộ rác và các tạp chất có kích thước lớn.
– Bể tách mủ: Tiếp đến nước thải sẽ được đưa vào bể gạt mủ nhằm loai bỏ những hạt mủ có kích thước nhỏ. Nước thải sẽ bị xử lý nhờ quá trình trọng lực, các loại mủ sẽ nổi lên và được vớt thủ công ra ngoài.
– Bể phản ứng: Trong nước thải cao su pH thường thấp khoảng từ 4,2 – 5,2 do sử dụng axit trong quá trình làm đông mủ và pH được nâng lên bằng hóa chất NaOH, giá trị pH của nước thải được kiểm soát bằng thiết bị pH controller và sau đó nước thải được dẫn sang bể keo tụ tạo bông.
– Bể keo tụ: Nước thải được bơm lên bể keo tụ, tại bể keo tụ, phèn PAC sẽ được bơm định lượng vào nhằm tạo phản ứng, xảy ra quá trình keo tụ, liên kết các hạt chất bẩn thành dạng huyền phù.
– Bể tạo bông: Tiếp theo nước thải được đưa vào bể tạo bông, hóa chất polymer được dẫn bơm định lượng châm vào.
– Bể lắng 1: Có nhiệm vụ lắng và tách các bông bùn ra khỏi nước thải nhờ trọng lực, các bông bùn sau quá trình keo tụ tạo bông sẽ kết dính lại tạo thành những bông bùn lớn, có khả năng lắng trọng lực.
– Bể điều hòa: Bể điều hòa có tác dụng điều hòa dung lượng nước đầu vào. Chức năng chính của bể điều hòa là điều hòa lưu lượng và nồng độ. Trong quy trình này, nước thải từ bể lắng ra với lưu lượng thấp và nước thải sinh hoạt từ đầu vào chưa ổn định, trong khi đó hoạt động của vi sinh vật trong các giai đoạn của quá trình xử lý sinh học tiếp theo yêu cầu phải có lưu lượng nước thải ổn định. Vì thế cần thiết phải có bể điều hòa để điều hòa ổn định lưu lượng nước thải đầu vào cho bể vi sinh.
– Bể kỵ khí UASB: Tiếp theo nước thải được đưa vào bể xử lý kỵ khí (bể UASB) để làm giảm thể tích cặn nhờ quá trình phân hủy các chất hữu cơ phức tạp thành đơn giản, quá trình lên men axit, lên men bazo và quá trình metan hóa. Làm giảm sốc tải cho các công trình sinh học phía sau.
– Bể thiếu khí: Làm giảm BOD, COD trong nước thải, nhờ hoạt động của chủng vi sinh thiếu khí, quá trình phản nitrit, nitrat trong nước thải diễn ra, chuyển hóa các dạng nitrit (NO2-) và nitrat (NO3-) trong nước thải thành dạng nito phân tử (N2) thoát ra môi trường, làm giảm lượng Nito (N) trong nước thải.
– Bể hiếu khí: Tại bể này quá trình hiếu khí diễn ra mạnh mẽ nhờ vào việc sục khí liên tục để làm giảm hàm lượng COD tới mức cho phép , đồng thời giúp giảm mùi của nước thải đầu ra.
– Bể lắng 2: Có nhiệm vụ lắng và tách các bông bùn ra khỏi nước thải. Bùn này là bùn sinh học, được tuần hoàn về bể hiếu khí và thiếu khí, phần bùn dư thừa được đưa về bể chứa bùn, sau đó được tách nước tuần hoàn về bể điều hòa, phần bùn dư được thu đi xử lý.
– Bể khử trùng: Nhờ hóa chất khử trùng được châm vào nhằm tiêu diệt các vi khuẩn gây bệnh như E.coli, coliform có trong nước thải nhằm đạt tiêu chuẩn cho phép trước khi thải ra môi trường theo quy định.
Sau quá trình xử lý sẽ đưa ra nguồn tiếp nhận, nước thải đạt loại B, QCVN 01:2015/BTNMT _ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sơ chế cao su thiên nhiên.
Men vi sinh xử lý nước thải sản xuất mủ cao su tự nhiên BCP11
Lợi ích vi sinh:
- Giảm COD, BOD, TSS và hàm lượng chất rắn lơ lửng;
- Cải thiện hiệu suất và duy trì sự ổn định của hệ thống xử lý nước thải;
- Đẩy mạnh quá trình oxy hóa sinh học của các hợp chất hữu cơ, chất hữu cơ chậm phân hủy;
- Giảm chết vi sinh do sốc tải, giúp vi sinh hồi phục nhanh sự cố của hệ thống xử lý nước thải;
- Cải thiện quá trình lắng của bể lắng, đồng thời giảm thể tích bùn sau xử lý;
- Giảm thiểu và kiểm soát mùi hôi của hệ thống xử lý.
Xuất xứ: Hãng vi sinh nguyên liệu BIONETIX – CANADA
Mọi thắc mắc xin liên hệ: 0949.906.079
Relate Threads