cottonbou
Tiểu thương tích cực
- Tham gia
- 12 Tháng bảy 2019
- Bài viết
- 241
- Điểm tương tác
- 0
Phẫu thuật nâng mũi hiện rất phổ biến nhưng nên chọn sụn tự thân hay sụn nhân tạo để vừa đẹp, vừa an toàn.
Nhược điểm của người Việt cũng như người châu Á nói chung là dáng mũi tẹt với sống mũi thấp, lỗ mũi to, thậm chí hơi hếch, cánh mũi dày, vòm mũi bè ngang.
Trong khi một chiếc mũi châu Á “chuẩn đẹp” là mũi có độ cong tự nhiên từ sống mũi đến đầu mũi, cánh mũi thon, chóp mũi tròn, lỗ mũi kín nhỏ có hình dạng giống “hạt chanh.
Nếu tính theo tỉ lệ khuôn mặt, chiếc mũi đẹp phải dài bằng 1/3 chiều dài khuôn mặt (tính từ đường chân tóc tới điểm thấp nhất giữa cằm).
Để khắc phục hạn chế này, nhiều năm trở lại đây, rất nhiều người tìm đến phẫu thuật thẩm mỹ để can thiệp cho mũi cao, thon.
Tuy nhiên mới đây ca sĩ Lệ Quyên phải tháo sụn mũi vì có nguy cơ hoại tử khiến không ít người băn khoăn nên lựa chọn chất liệu sụn tự thân hay nhân tạo khi nâng mũi.
==> Nâng mũi bằng sụn tự thân
Mũi càng cao, càng dễ thủng mũi
TS.BS Phạm Thị Việt Dung, khoa Phẫu thuật tạo hình Thẩm mỹ, BV Xanh Pôn cho biết, thỉnh thoảng khoa vẫn tiếp nhận một số trường hợp phải tháo chất liệu độn mũi do nhiều nguyên nhân.
Trong vài tuần đến vài tháng đầu, chỉ định tháo bỏ chất liệu thường do nhiễm trùng, chảy dịch, lệch vẹo, hoặc do chất liệu mũi quá cao, quá dài trong khi da đầu mũi mỏng gây nguy cơ thủng đầu mũi, lòi chất liệu ra ngoài.
Nhiều trường hợp, mũi sau tạo hình đã yên ổn một thời gian rất dài nhưng vẫn phải tháo bỏ hoặc chỉnh sửa do đầu mũi mỏng dần hoặc sẹo viền cánh mũi - nơi chất liệu tì vào gây tác động mài mòn dần.
Ngoài ra, không ít trường hợp phải tháo bỏ chất liệu độn mũi do liên quan đến kĩ thuật. Nếu chất liệu làm sống mũi rất cao, đầu mũi rất dài (so với sức chịu đựng của da mũi) sẽ có nguy cơ chọc thủng đầu mũi và qua sẹo viền lỗ mũi rất cao.
Do vậy, trong phẫu thuật nâng mũi và các phẫu thuật liên quan đến chất độn, quan điểm của tôi là lựa chọn 8-9 điểm về hình dáng để đảm bảo độ an toàn hơn là đuổi theo điểm 10 hoàn hảo để đổi lấy nguy cơ rất cao, TS Dung nhấn mạnh.
Theo TS Dung, có 2 chất liệu độn mũi là chất liệu tự thân gồm sụn vành tai, sụn sườn và chất liệu nhân tạo.
Về lý thuyết, bất kỳ chất lạ nào vào cơ thể cũng có nguy cơ bị đào thải nhưng với chất liệu độn mũi nhân tạo phổ biến hiện nay là silicon dẻo dạng miếng, tỉ lệ phản ứng chất liệu rất thấp do nó là chất trơ, ít gây phản ứng, không giống như silicon lỏng trước đây.
Nhiều người không muốn đặt chất liệu sụn nhân tạo, chỉ muốn dùng sụn tự thân, tuy nhiên TS Dung cho biết, 2 chất liệu này có vai trò khác nhau, chỉ định khác nhau chứ không thể thay thế cho nhau.
Trong đó, sụn vành tai rất mảnh, khối lượng ít nên chỉ đủ để tạo hình đầu mũi giúp đầu mũi thon và cao hơn, chỉ định cho những trường hợp da đầu mũi mỏng, sống mũi ngắn hay trụ mũi thấp.
Với các trường hợp này, bác sĩ có thể kết hợp giữa chất liệu độn sống mũi nhân tạo với sụn vành tai bọc đầu mũi chứ không thể sử dụng hoàn toàn sụn vành tai.
Trường hợp sống mũi thấp, cơ địa không chấp nhận chất liệu nhân tạo, hoặc một số trường hợp đặc biệt: Sau chấn thương, mũi dị tật, sống mũi rất ngắn, mũi bị tổn thương do phẫu thuật nhiều lần…da mũi khó chịu đựng sức căng khi đặt chất liệu nhân tạo thì có chỉ định sử dụng sụn sườn.
Ưu điểm của sụn vành tai hay sụn sườn là không bị đào thải, tuy nhiên sụn tự thân thường bị tiêu sau ghép một thời gian. Hơn nữa, muốn độn mũi bằng sụn sườn phải mổ mê, bệnh nhân bị sẹo nơi cho sụn, nguy cơ biến chứng khi lấy sụn và sụn sườn nhiều khi tiêu hoặc co làm biến dạng mũi sau tạo hình.
Với sự nhanh gọn, ít xâm lấn, ít gây phản ứng, chất liệu nhân tạo kết hợp với sụn vành tai vẫn đang được sử dụng nhiều trong nâng mũi hiện nay. Nâng mũi bằng sụn sườn được sử dụng hạn chế hơn, chỉ trong một số trường hợp đặc biệt, TS Dung chia sẻ.
==> Xem thêm Phẫu thuật thẩm mỹ nâng mũi hết bao nhiêu tiền
Càng chỉnh nhiều, càng khó đẹp
Trong thực tế, không ít trường hợp phẫu thuật đi phẫu thuật lại để mong có được dáng mũi ưng ý song TS Dung khuyến cáo không nên lạm dụng vì từ lần mổ thứ 2, mũi đã bắt đầu bị sẹo xơ cứng, da ở đầu mũi, trụ mũi bị mỏng và không còn mềm.
Càng mổ nhiều, mũi sẽ càng xơ hơn, khi đó sẽ càng khó chỉnh được dáng mũi đẹp hơn.
Phẫu thuật thẩm mỹ là để đẹp hơn chứ không nên cố đuổi theo sự hoàn hảo. Càng không nên chạy theo trào lưu vì đã là trào lưu thì có tính thời điểm, quan điểm và trào lưu sẽ nhanh chóng bị thay đổi, đặc biệt trong thời đại 4.0, marketing chi phối khá nhiều đến tiêu chuẩn về cái đẹp của con người, TS Dung đưa ra lời khuyên.
Do đó chị em có nhu cầu nâng mũi cần tìm đến đúng các cơ sở thẩm mỹ có uy tín để thực hiện, tránh làm đi làm lại nhiều lần.
Sau mổ nâng mũi, bệnh nhân cần kiêng ăn những đồ ăn hay có nguy cơ gây dị ứng, không động chạm vào vết mổ, tránh va đập vào sống mũi, tránh để chảy nước mũi trong tuần đầu, không nên đeo kính trong những tuần đầu.
Xem nhiều hơn về nâng mũi tại Thẩm mỹ Ngô Mộng Hùng
Nguồn : Nâng mũi bằng sụn tự thân hay sụn nhân tạo
Nhược điểm của người Việt cũng như người châu Á nói chung là dáng mũi tẹt với sống mũi thấp, lỗ mũi to, thậm chí hơi hếch, cánh mũi dày, vòm mũi bè ngang.
Trong khi một chiếc mũi châu Á “chuẩn đẹp” là mũi có độ cong tự nhiên từ sống mũi đến đầu mũi, cánh mũi thon, chóp mũi tròn, lỗ mũi kín nhỏ có hình dạng giống “hạt chanh.
Nếu tính theo tỉ lệ khuôn mặt, chiếc mũi đẹp phải dài bằng 1/3 chiều dài khuôn mặt (tính từ đường chân tóc tới điểm thấp nhất giữa cằm).
Để khắc phục hạn chế này, nhiều năm trở lại đây, rất nhiều người tìm đến phẫu thuật thẩm mỹ để can thiệp cho mũi cao, thon.
Tuy nhiên mới đây ca sĩ Lệ Quyên phải tháo sụn mũi vì có nguy cơ hoại tử khiến không ít người băn khoăn nên lựa chọn chất liệu sụn tự thân hay nhân tạo khi nâng mũi.
==> Nâng mũi bằng sụn tự thân
Mũi càng cao, càng dễ thủng mũi
TS.BS Phạm Thị Việt Dung, khoa Phẫu thuật tạo hình Thẩm mỹ, BV Xanh Pôn cho biết, thỉnh thoảng khoa vẫn tiếp nhận một số trường hợp phải tháo chất liệu độn mũi do nhiều nguyên nhân.
Trong vài tuần đến vài tháng đầu, chỉ định tháo bỏ chất liệu thường do nhiễm trùng, chảy dịch, lệch vẹo, hoặc do chất liệu mũi quá cao, quá dài trong khi da đầu mũi mỏng gây nguy cơ thủng đầu mũi, lòi chất liệu ra ngoài.
Nhiều trường hợp, mũi sau tạo hình đã yên ổn một thời gian rất dài nhưng vẫn phải tháo bỏ hoặc chỉnh sửa do đầu mũi mỏng dần hoặc sẹo viền cánh mũi - nơi chất liệu tì vào gây tác động mài mòn dần.
Ngoài ra, không ít trường hợp phải tháo bỏ chất liệu độn mũi do liên quan đến kĩ thuật. Nếu chất liệu làm sống mũi rất cao, đầu mũi rất dài (so với sức chịu đựng của da mũi) sẽ có nguy cơ chọc thủng đầu mũi và qua sẹo viền lỗ mũi rất cao.
Do vậy, trong phẫu thuật nâng mũi và các phẫu thuật liên quan đến chất độn, quan điểm của tôi là lựa chọn 8-9 điểm về hình dáng để đảm bảo độ an toàn hơn là đuổi theo điểm 10 hoàn hảo để đổi lấy nguy cơ rất cao, TS Dung nhấn mạnh.
Theo TS Dung, có 2 chất liệu độn mũi là chất liệu tự thân gồm sụn vành tai, sụn sườn và chất liệu nhân tạo.
Về lý thuyết, bất kỳ chất lạ nào vào cơ thể cũng có nguy cơ bị đào thải nhưng với chất liệu độn mũi nhân tạo phổ biến hiện nay là silicon dẻo dạng miếng, tỉ lệ phản ứng chất liệu rất thấp do nó là chất trơ, ít gây phản ứng, không giống như silicon lỏng trước đây.
Nhiều người không muốn đặt chất liệu sụn nhân tạo, chỉ muốn dùng sụn tự thân, tuy nhiên TS Dung cho biết, 2 chất liệu này có vai trò khác nhau, chỉ định khác nhau chứ không thể thay thế cho nhau.
Trong đó, sụn vành tai rất mảnh, khối lượng ít nên chỉ đủ để tạo hình đầu mũi giúp đầu mũi thon và cao hơn, chỉ định cho những trường hợp da đầu mũi mỏng, sống mũi ngắn hay trụ mũi thấp.
Với các trường hợp này, bác sĩ có thể kết hợp giữa chất liệu độn sống mũi nhân tạo với sụn vành tai bọc đầu mũi chứ không thể sử dụng hoàn toàn sụn vành tai.
Trường hợp sống mũi thấp, cơ địa không chấp nhận chất liệu nhân tạo, hoặc một số trường hợp đặc biệt: Sau chấn thương, mũi dị tật, sống mũi rất ngắn, mũi bị tổn thương do phẫu thuật nhiều lần…da mũi khó chịu đựng sức căng khi đặt chất liệu nhân tạo thì có chỉ định sử dụng sụn sườn.
Ưu điểm của sụn vành tai hay sụn sườn là không bị đào thải, tuy nhiên sụn tự thân thường bị tiêu sau ghép một thời gian. Hơn nữa, muốn độn mũi bằng sụn sườn phải mổ mê, bệnh nhân bị sẹo nơi cho sụn, nguy cơ biến chứng khi lấy sụn và sụn sườn nhiều khi tiêu hoặc co làm biến dạng mũi sau tạo hình.
Với sự nhanh gọn, ít xâm lấn, ít gây phản ứng, chất liệu nhân tạo kết hợp với sụn vành tai vẫn đang được sử dụng nhiều trong nâng mũi hiện nay. Nâng mũi bằng sụn sườn được sử dụng hạn chế hơn, chỉ trong một số trường hợp đặc biệt, TS Dung chia sẻ.
==> Xem thêm Phẫu thuật thẩm mỹ nâng mũi hết bao nhiêu tiền
Càng chỉnh nhiều, càng khó đẹp
Trong thực tế, không ít trường hợp phẫu thuật đi phẫu thuật lại để mong có được dáng mũi ưng ý song TS Dung khuyến cáo không nên lạm dụng vì từ lần mổ thứ 2, mũi đã bắt đầu bị sẹo xơ cứng, da ở đầu mũi, trụ mũi bị mỏng và không còn mềm.
Càng mổ nhiều, mũi sẽ càng xơ hơn, khi đó sẽ càng khó chỉnh được dáng mũi đẹp hơn.
Phẫu thuật thẩm mỹ là để đẹp hơn chứ không nên cố đuổi theo sự hoàn hảo. Càng không nên chạy theo trào lưu vì đã là trào lưu thì có tính thời điểm, quan điểm và trào lưu sẽ nhanh chóng bị thay đổi, đặc biệt trong thời đại 4.0, marketing chi phối khá nhiều đến tiêu chuẩn về cái đẹp của con người, TS Dung đưa ra lời khuyên.
Do đó chị em có nhu cầu nâng mũi cần tìm đến đúng các cơ sở thẩm mỹ có uy tín để thực hiện, tránh làm đi làm lại nhiều lần.
Sau mổ nâng mũi, bệnh nhân cần kiêng ăn những đồ ăn hay có nguy cơ gây dị ứng, không động chạm vào vết mổ, tránh va đập vào sống mũi, tránh để chảy nước mũi trong tuần đầu, không nên đeo kính trong những tuần đầu.
Xem nhiều hơn về nâng mũi tại Thẩm mỹ Ngô Mộng Hùng
Nguồn : Nâng mũi bằng sụn tự thân hay sụn nhân tạo
Relate Threads