buihai0111
Tiểu thương mới
- Tham gia
- 1 Tháng ba 2017
- Bài viết
- 9
- Điểm tương tác
- 0
Cầu răng sứ là một trong 3 giải pháp phục hình răng giả phổ biến hiện nay gồm hàm giả tháo lắp và cấy ghép răng implant. Mặc dù vẫn còn tồn tại một số hạn chế nhưng cầu răng vẫn là giải pháp được nhiều người lựa chọn bởi hiệu quả và chi phí phù hợp.
I.CẦU RĂNG SỨ LÀ GÌ ?
Cầu răng là lọai phục hình thẩm mỹ. Không giống các thiết bị có thể tháo lắp như răng giả là bạn có thể lấy ra và vệ sinh hàng ngày, mão răng và cầu răng được gắn chặt vào răng hoặc implant và chỉ nha sĩ mới có thể lấy chúng ra.
II.TRƯỜNG HỢP NÀO NÊN LÀM CẦU RĂNG SỨ?
– Mất 1 hoặc một số răng mà chưa có điều kiện cấy chân răng Implant
– Răng sau điều trị bệnh lý cần trồng lại (sâu răng, viêm tủy, mòn men,…)
– Người mất răng có tình trạng vệ sinh răng miệng tốt
– Người mất răng có xương hàm chưa tiêu hõm, răng chưa xô lệch, đổ xiên
– Răng thật kế cận khoảng trống mất răng vẫn còn chắc khỏe để làm trụ cho cầu răng giả.
>>XEM THÊM : Bọc răng sứ alumina
III.CẦU RĂNG SỨ TỒN TẠI ĐƯỢC BAO LÂU ?
Mặc dù mão và cầu răng tồn tại vĩnh viễn, thì đôi khi chúng trở nên lỏng lẻo và rơi ra. Điều quan trọng nhất để phục hình tồn tại lâu là bạn phải chăm sóc răng miệng thật tốt. Cầu răng trở nên lỏng lẻo nếu mô răng hay mô xương lưu giữ nó bị phá hủy do bệnh răng miệng.
Hãy giữ cho nướu và răng khỏe mạnh bằng cách chải răng với kem đánh răng có chứa fluor hai lần mỗi ngày và sử dụng chỉ nha khoa hằng ngày. Đồng thời đến nha sĩ thường xuyên để được kiểm tra và vệ sinh răng
1.Ưu điểm
– Thẩm mỹ cao
– Ăn nhai chắc chắn
– Tiết kiệm chi phí
– Tuổi thọ cao
2.Nhược điểm
– Cầu răng đòi hỏi phải mài mô răng thật. Các răng bên cạnh răng mất cần được mài nhỏ để làm trụ cho cầu răng bên trên. Vì vậy, nếu bác sĩ thực hiện không đủ kinh nghiệm thì rất dễ gây tổn thương đến tủy răng bên trong.
– Cầu răng không có khả năng ngăn chặn tình trạng tiêu xương. Vì là phục hình cho thân răng bị mất nên cầu răng không thể đóng vai trò như những chân răng, vị trí nơi mất răng vẫn xảy ra tình trạng tiêu xương tự nhiên.
NGUỒN:lamrangsuthammy.info
I.CẦU RĂNG SỨ LÀ GÌ ?
Cầu răng là lọai phục hình thẩm mỹ. Không giống các thiết bị có thể tháo lắp như răng giả là bạn có thể lấy ra và vệ sinh hàng ngày, mão răng và cầu răng được gắn chặt vào răng hoặc implant và chỉ nha sĩ mới có thể lấy chúng ra.
II.TRƯỜNG HỢP NÀO NÊN LÀM CẦU RĂNG SỨ?
– Mất 1 hoặc một số răng mà chưa có điều kiện cấy chân răng Implant
– Răng sau điều trị bệnh lý cần trồng lại (sâu răng, viêm tủy, mòn men,…)
– Người mất răng có tình trạng vệ sinh răng miệng tốt
– Người mất răng có xương hàm chưa tiêu hõm, răng chưa xô lệch, đổ xiên
– Răng thật kế cận khoảng trống mất răng vẫn còn chắc khỏe để làm trụ cho cầu răng giả.
>>XEM THÊM : Bọc răng sứ alumina
III.CẦU RĂNG SỨ TỒN TẠI ĐƯỢC BAO LÂU ?
Mặc dù mão và cầu răng tồn tại vĩnh viễn, thì đôi khi chúng trở nên lỏng lẻo và rơi ra. Điều quan trọng nhất để phục hình tồn tại lâu là bạn phải chăm sóc răng miệng thật tốt. Cầu răng trở nên lỏng lẻo nếu mô răng hay mô xương lưu giữ nó bị phá hủy do bệnh răng miệng.
Hãy giữ cho nướu và răng khỏe mạnh bằng cách chải răng với kem đánh răng có chứa fluor hai lần mỗi ngày và sử dụng chỉ nha khoa hằng ngày. Đồng thời đến nha sĩ thường xuyên để được kiểm tra và vệ sinh răng
1.Ưu điểm
– Thẩm mỹ cao
– Ăn nhai chắc chắn
– Tiết kiệm chi phí
– Tuổi thọ cao
2.Nhược điểm
– Cầu răng đòi hỏi phải mài mô răng thật. Các răng bên cạnh răng mất cần được mài nhỏ để làm trụ cho cầu răng bên trên. Vì vậy, nếu bác sĩ thực hiện không đủ kinh nghiệm thì rất dễ gây tổn thương đến tủy răng bên trong.
– Cầu răng không có khả năng ngăn chặn tình trạng tiêu xương. Vì là phục hình cho thân răng bị mất nên cầu răng không thể đóng vai trò như những chân răng, vị trí nơi mất răng vẫn xảy ra tình trạng tiêu xương tự nhiên.
NGUỒN:lamrangsuthammy.info
Relate Threads