Đào Tố Loan
Tiểu thương tích cực
- Tham gia
- 17 Tháng tư 2019
- Bài viết
- 442
- Điểm tương tác
- 2
Đây có lẽ không chỉ là câu hỏi của riêng tôi mà còn của rất nhiều các cặp đôi mới lập gia đình. Do cả hai vợ chồng chưa có nhiều kinh nghiệm cho việc quản lý chi tiêu, vì thế mà sau hôn nhân chúng tôi rơi vào khủng hoảng, bởi có rất nhiều chi phí phát sinh sau đám cưới mà chúng tôi phải chi trả từ: ảnh cưới, nhà hàng, thiệp cưới, quà cáp cho họ hàng đôi bên và kể cả tuần trăng mật….
Mặc dù chúng tôi đã lên kế hoạch lường trước những điều này, nhưng ngay khi vừa bắt đầu vào việc sắp xếp, mua sắm cũng như thiết kế đồ nội thất gia dụng cho nhà cửa… thì giữa chúng tôi đã nảy sinh khá nhiều bất đồng. Và rồi chúng tôi cũng như bao cặp vợ chồng khác mong muốn tìm **** những giải pháp nhằm giảm thiểu tối đa những chi phí phát sinh trong quá trình mua sắm đồ nội thất, vì chúng tôi sở hữu một căn hộ chung cư khá nhỏ (chỉ rộng 45m2).
Và khi bạn đọc bài viết này, tôi hiểu bạn đang cần gì và đó là lý do hôm nay tôi chia sẻ đến bạn một vài kinh nghiệm thiết kế nội thất gia dụng tiết kiệm chi phí – đây là những bài học và kinh nghiệm mà chúng tôi đúc kết từ chính những gì mà chúng tôi đã từng trải qua.
1. Lập kế hoạch chi tiết cho việc thiết kế nội thất
Việc thiết kế nội thất đòi hỏi không ít kinh phí, con số chi tiêu cho nó có thể khiến nhiều người phải giật mình. Vì vậy, việc đầu tiên mà các bạn cần làm đó là có một bản kế hoạch chi tiết thay thế những nhu cầu phát sinh. Căn cứ vào thu nhập của cả hai vợ chồng, cùng với các khoản vay mượn, tiết kiệm trong khả năng mà xác định xem nên dành bao nhiêu tiền là hợp lý cho công việc này.
2. Làm nội thất theo từng giai đoạn
Nếu bạn muốn có một không gian nội thất đẹp nhưng lại bị hạn hẹp về kinh tế thì đây là giải pháp tối ưu nhất dành cho bạn. Hãy ngồi lại với nhau và hoạch định việc sắm sửa nội thất ra thành nhiều giai đoạn khác nhau sao cho phù hợp với tiềm lực tài chính và nhu cầu sử dụng của gia đình mình. Công việc này sẽ giúp giảm bớt gánh nặng về kinh tế và vẫn phân bố đồng đều nội thất trong nhà một cách hợp lý.
3. Ưu tiên nhu cầu thiết thực trước
Hãy nhìn tổng thể ngồi nhà, căn hộ của mình và quyết định xem khu vực nào quan trọng nhất và không gian nào cần dồn nhiều nguồn lực tài chính nhất để đầu tư nhiều tiền hơn vào nó thay vì đầu tư một cách dàn trải không có sự chọn lọc.Bao gồm nội thất phòng khách , nội thất phòng bếp , nội thất phòng ngủ
4. Lựa chọn những vật liệu vừa túi tiền
Bạn không nên chọn những món đồ nội thất quá cầu kỳ xa hoa hay có giá thành cao so với thu nhập của gia đình mà không thực sự cần thiết. Thay vào đó, có thể lựa chọn cho gia đình những món đồ có mức giá hợp lý mà vẫn đảm bảo được độ bền và tính thẩm mỹ cao. Có rất nhiều sản phẩm nội thất đơn giản và sang trọng có giá thành hợp lý, nếu biết cách phối hợp vẫn mang đến hiệu quả không ngờ.
Khi chúng tôi mới lập gia đình cũng giống như bạn, cũng chưa cần phải bộ sofa rộng lớn, với bộ sofa đơn giản, nhỏ gọn cũng ổn, chúng tôi nhắm dùng 6 -7 năm, giá cũng trong tầm tay. Chúng tôi đi làm cả ngày, tối về làm việc khoảng 2-3 tiếng là nhiều. Nên tôi cũng cần có một chiếc bàn làm việc gọn gàng, có thể xếp gọn càng tốt không cần phải quá lớn. Với cả xu hướng của hai vợ chồng tôi là tối giản để cho không gian trong nhà nhìn thoáng đãng nhưng vẫn thoát lên nét hiện đại. Vậy là với khoảng gần 30 triệu, tôi đã mua được 1 bộ sofa giường, một bộ bàn ăn xếp gọn, một chiếc bàn làm việc kết hợp kệ sách. Bộ sofa giường giúp chúng tôi có thể tiếp khách và có thể vừa để nghỉ ngơi, thư giãn. Ngoài ra bộ bàn ăn mà chúng tôi lựa chọn có thể dành cho 14 người ngồi, mà vẫn đảm bảo tính sang trọng thẩm mỹ, còn ngày bình thường thì chỉ có 2 vợ chồng chiếc bàn có thể thu gọn một cách thuận tiện và gọn gàng…
Mặc dù chúng tôi đã lên kế hoạch lường trước những điều này, nhưng ngay khi vừa bắt đầu vào việc sắp xếp, mua sắm cũng như thiết kế đồ nội thất gia dụng cho nhà cửa… thì giữa chúng tôi đã nảy sinh khá nhiều bất đồng. Và rồi chúng tôi cũng như bao cặp vợ chồng khác mong muốn tìm **** những giải pháp nhằm giảm thiểu tối đa những chi phí phát sinh trong quá trình mua sắm đồ nội thất, vì chúng tôi sở hữu một căn hộ chung cư khá nhỏ (chỉ rộng 45m2).
Và khi bạn đọc bài viết này, tôi hiểu bạn đang cần gì và đó là lý do hôm nay tôi chia sẻ đến bạn một vài kinh nghiệm thiết kế nội thất gia dụng tiết kiệm chi phí – đây là những bài học và kinh nghiệm mà chúng tôi đúc kết từ chính những gì mà chúng tôi đã từng trải qua.
1. Lập kế hoạch chi tiết cho việc thiết kế nội thất
Việc thiết kế nội thất đòi hỏi không ít kinh phí, con số chi tiêu cho nó có thể khiến nhiều người phải giật mình. Vì vậy, việc đầu tiên mà các bạn cần làm đó là có một bản kế hoạch chi tiết thay thế những nhu cầu phát sinh. Căn cứ vào thu nhập của cả hai vợ chồng, cùng với các khoản vay mượn, tiết kiệm trong khả năng mà xác định xem nên dành bao nhiêu tiền là hợp lý cho công việc này.
2. Làm nội thất theo từng giai đoạn
Nếu bạn muốn có một không gian nội thất đẹp nhưng lại bị hạn hẹp về kinh tế thì đây là giải pháp tối ưu nhất dành cho bạn. Hãy ngồi lại với nhau và hoạch định việc sắm sửa nội thất ra thành nhiều giai đoạn khác nhau sao cho phù hợp với tiềm lực tài chính và nhu cầu sử dụng của gia đình mình. Công việc này sẽ giúp giảm bớt gánh nặng về kinh tế và vẫn phân bố đồng đều nội thất trong nhà một cách hợp lý.
3. Ưu tiên nhu cầu thiết thực trước
Hãy nhìn tổng thể ngồi nhà, căn hộ của mình và quyết định xem khu vực nào quan trọng nhất và không gian nào cần dồn nhiều nguồn lực tài chính nhất để đầu tư nhiều tiền hơn vào nó thay vì đầu tư một cách dàn trải không có sự chọn lọc.Bao gồm nội thất phòng khách , nội thất phòng bếp , nội thất phòng ngủ
4. Lựa chọn những vật liệu vừa túi tiền
Bạn không nên chọn những món đồ nội thất quá cầu kỳ xa hoa hay có giá thành cao so với thu nhập của gia đình mà không thực sự cần thiết. Thay vào đó, có thể lựa chọn cho gia đình những món đồ có mức giá hợp lý mà vẫn đảm bảo được độ bền và tính thẩm mỹ cao. Có rất nhiều sản phẩm nội thất đơn giản và sang trọng có giá thành hợp lý, nếu biết cách phối hợp vẫn mang đến hiệu quả không ngờ.
Khi chúng tôi mới lập gia đình cũng giống như bạn, cũng chưa cần phải bộ sofa rộng lớn, với bộ sofa đơn giản, nhỏ gọn cũng ổn, chúng tôi nhắm dùng 6 -7 năm, giá cũng trong tầm tay. Chúng tôi đi làm cả ngày, tối về làm việc khoảng 2-3 tiếng là nhiều. Nên tôi cũng cần có một chiếc bàn làm việc gọn gàng, có thể xếp gọn càng tốt không cần phải quá lớn. Với cả xu hướng của hai vợ chồng tôi là tối giản để cho không gian trong nhà nhìn thoáng đãng nhưng vẫn thoát lên nét hiện đại. Vậy là với khoảng gần 30 triệu, tôi đã mua được 1 bộ sofa giường, một bộ bàn ăn xếp gọn, một chiếc bàn làm việc kết hợp kệ sách. Bộ sofa giường giúp chúng tôi có thể tiếp khách và có thể vừa để nghỉ ngơi, thư giãn. Ngoài ra bộ bàn ăn mà chúng tôi lựa chọn có thể dành cho 14 người ngồi, mà vẫn đảm bảo tính sang trọng thẩm mỹ, còn ngày bình thường thì chỉ có 2 vợ chồng chiếc bàn có thể thu gọn một cách thuận tiện và gọn gàng…
Relate Threads