myly100395
Tiểu thương tích cực
- Tham gia
- 26 Tháng ba 2020
- Bài viết
- 580
- Điểm tương tác
- 4
Trong bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn một số cách kiểm tra nhiệt độ CPU để đảm bảo rằng nhiệt độ CPU của các bạn luôn tốt và có thể xử lý nhanh khi cần thiết.
Kiểm tra nhiệt độ CPU bằng phần mềm
1. Đo nhiệt độ CPU bằng HWMonitor
Đầu tiên các bạn tải phần mềm HWMonitor về để tiến hành cài đặt và sử dụng, đơn giản nhất là các bạn có thể dò trên thanh google từ khóa “ hwmonitor “ thì sẽ hiện ra ngay để tải.
Sau khi tải về và tiến hành cài đặt, các bạn sẽ có 1 bảng thông số và đây chính là nhiệt độ của CPU.
Đó là một trong những cách đơn giản nhất mà các bạn có thể thực hiện để có thể theo dõi nhiệt độ CPU, kèm theo nhiệt độ VGA, ram hoặc HDD nếu có hỗ trợ đều nằm bên dưới cả. Có thể nói đây là một trong những phần mềm miễn phí rất bổ ích và đa năng để dành cho các bạn thích theo dõi tình trạng PC của mình.
2. Đo nhiệt độ CPU bằng Open Hardware Monitor
Open Hardware Monitor là một giải pháp tuyệt vời để có tất cả các số liệu thống kê cần thiết ở một nơi. Điều này sẽ có thể cho bạn biết nhiệt độ của CPU cũng như nhiệt độ GPU, điện áp đang được sử dụng trong máy tính và thậm chí cả tốc độ hoạt động của quạt hệ thống. Nó cũng tương tự như Hwmonitor vậy, nhưng giao diện có phần đơn giản hơn để các bạn có thể xem một cách dễ dàng hơn.
Bạn có thể tìm thấy nhiệt độ của CPU trong danh mục có tên trong đó. Open Hardware Monitor sẽ liệt kê nhiệt độ cho mỗi lõi mà bộ xử lý của bạn có:
Rất nhiều trình theo dõi nhiệt độ trong số này cho phép bạn đưa các kết quả đọc được lên thanh tác vụ. Điều này đặc biệt hữu ích nếu bạn đang thực hiện các tác vụ đòi hỏi nhiều hệ thống và muốn theo dõi nhiệt độ của mình mà không cần di chuyển qua lại giữa cửa sổ đang hoạt động và màn hình hệ thống. Đây thực sự cũng là một phần mềm theo dõi tình trạng máy tính rất tuyệt vời.
3. Đo nhiệt độ CPU bằng Core Temp
Đây cũng là một phần mềm theo dõi nhiệt độ CPU và như cái tên nói lên tất cả thì nó sẽ chỉ tập trung vào phần nhiệt độ của CPU mà thôi, bao gồm cả điện năng tiêu thụ của CPU nữa, vì vậy có thể nói đây cũng là một phần mềm hữu dụng cho những bạn chủ yếu tập trung vào phần nhiệt của CPU mà không quan tâm đến các vấn đề khác.
Phần mềm này rất được các bạn sử dụng laptop ưa chuộng vì nó mang lại giao diện dễ nhìn, dễ đoán và là do đa số laptop văn phòng chỉ dùng CPU và onboard nên sẽ không cần nhiệt độ của VGA rời.
Kích hoạt tính năng xem nhiệt độ trong khay hệ thống.
4. Đo nhiệt độ CPU bằng Speccy
Một bộ công cụ tất cả trong một khác, Speccy, là một gói chẩn đoán hệ thống khác nhau, bao gồm khả năng kiểm tra nhiệt độ CPU trong Windows 10. Ngay sau khi mở Speccy, bạn sẽ thấy tất cả các loại nhiệt độ liên quan, bao gồm cả tên chiếc màn hình của bạn và kèm theo các thông tin khác chẳng hạn như khi bạn cần thông tin về hệ điều hành hoặc bo mạch chủ. Đây cũng là một ứng dụng ưa dùng để theo dõi tình trạng máy tính.
Lời kết
Vậy đó là những phần mềm thông dụng dùng để theo dõi sức khỏe máy tính mà các bạn có thể tải được miễn phí từ trang chủ hay các bên thứ 3, hãy nhớ theo dõi thường xuyên để có những biện pháp bảo trì kịp thời giúp cho hệ thống luôn khỏe mạnh các bạn nhé. Hy vọng bài viết trên có thể giúp các bạn kiểm tra được nhiệt độ cpu và những linh kiện máy tính.
Có thể bạn quan tâm: Tản nhiệt CPU
Nguồn: Tin Học Ngôi Sao
Kiểm tra nhiệt độ CPU bằng phần mềm
1. Đo nhiệt độ CPU bằng HWMonitor
Đầu tiên các bạn tải phần mềm HWMonitor về để tiến hành cài đặt và sử dụng, đơn giản nhất là các bạn có thể dò trên thanh google từ khóa “ hwmonitor “ thì sẽ hiện ra ngay để tải.
Sau khi tải về và tiến hành cài đặt, các bạn sẽ có 1 bảng thông số và đây chính là nhiệt độ của CPU.
Đó là một trong những cách đơn giản nhất mà các bạn có thể thực hiện để có thể theo dõi nhiệt độ CPU, kèm theo nhiệt độ VGA, ram hoặc HDD nếu có hỗ trợ đều nằm bên dưới cả. Có thể nói đây là một trong những phần mềm miễn phí rất bổ ích và đa năng để dành cho các bạn thích theo dõi tình trạng PC của mình.
2. Đo nhiệt độ CPU bằng Open Hardware Monitor
Open Hardware Monitor là một giải pháp tuyệt vời để có tất cả các số liệu thống kê cần thiết ở một nơi. Điều này sẽ có thể cho bạn biết nhiệt độ của CPU cũng như nhiệt độ GPU, điện áp đang được sử dụng trong máy tính và thậm chí cả tốc độ hoạt động của quạt hệ thống. Nó cũng tương tự như Hwmonitor vậy, nhưng giao diện có phần đơn giản hơn để các bạn có thể xem một cách dễ dàng hơn.
Bạn có thể tìm thấy nhiệt độ của CPU trong danh mục có tên trong đó. Open Hardware Monitor sẽ liệt kê nhiệt độ cho mỗi lõi mà bộ xử lý của bạn có:
Rất nhiều trình theo dõi nhiệt độ trong số này cho phép bạn đưa các kết quả đọc được lên thanh tác vụ. Điều này đặc biệt hữu ích nếu bạn đang thực hiện các tác vụ đòi hỏi nhiều hệ thống và muốn theo dõi nhiệt độ của mình mà không cần di chuyển qua lại giữa cửa sổ đang hoạt động và màn hình hệ thống. Đây thực sự cũng là một phần mềm theo dõi tình trạng máy tính rất tuyệt vời.
3. Đo nhiệt độ CPU bằng Core Temp
Đây cũng là một phần mềm theo dõi nhiệt độ CPU và như cái tên nói lên tất cả thì nó sẽ chỉ tập trung vào phần nhiệt độ của CPU mà thôi, bao gồm cả điện năng tiêu thụ của CPU nữa, vì vậy có thể nói đây cũng là một phần mềm hữu dụng cho những bạn chủ yếu tập trung vào phần nhiệt của CPU mà không quan tâm đến các vấn đề khác.
Phần mềm này rất được các bạn sử dụng laptop ưa chuộng vì nó mang lại giao diện dễ nhìn, dễ đoán và là do đa số laptop văn phòng chỉ dùng CPU và onboard nên sẽ không cần nhiệt độ của VGA rời.
Kích hoạt tính năng xem nhiệt độ trong khay hệ thống.
4. Đo nhiệt độ CPU bằng Speccy
Một bộ công cụ tất cả trong một khác, Speccy, là một gói chẩn đoán hệ thống khác nhau, bao gồm khả năng kiểm tra nhiệt độ CPU trong Windows 10. Ngay sau khi mở Speccy, bạn sẽ thấy tất cả các loại nhiệt độ liên quan, bao gồm cả tên chiếc màn hình của bạn và kèm theo các thông tin khác chẳng hạn như khi bạn cần thông tin về hệ điều hành hoặc bo mạch chủ. Đây cũng là một ứng dụng ưa dùng để theo dõi tình trạng máy tính.
Lời kết
Vậy đó là những phần mềm thông dụng dùng để theo dõi sức khỏe máy tính mà các bạn có thể tải được miễn phí từ trang chủ hay các bên thứ 3, hãy nhớ theo dõi thường xuyên để có những biện pháp bảo trì kịp thời giúp cho hệ thống luôn khỏe mạnh các bạn nhé. Hy vọng bài viết trên có thể giúp các bạn kiểm tra được nhiệt độ cpu và những linh kiện máy tính.
Có thể bạn quan tâm: Tản nhiệt CPU
Nguồn: Tin Học Ngôi Sao
Relate Threads