Khói thuốc lá và tác động tiêu cực đến môi trường đô thị

dancingjuices3

Tiểu thương mới
Tham gia
14 Tháng năm 2024
Bài viết
98
Điểm tương tác
0
TS. Ruediger Krech - Giám đốc Ban nâng cao sức khỏe của WHO cho biết, trong thuốc lá có chứa hơn 7.000 hóa chất, 69 chất gây ung thư. Các thành phần độc hại chính bao gồm nhựa thuốc lá (hắc ín); Nicotin (chất gây nghiện); Carbon Monoxide là nguyên nhân hình thành các mảng xơ vữa động mạnh, gây ra bệnh tim, đột quỵ cùng nhiều vấn đề tuần hoàn khác; Benzene và Nitrosamines là chất sinh ung thư; Ammonia được sử dụng trong thuốc ********** tăng trưởng, các sản phẩm tẩy rửa; dung dịch Formaldehyde dùng trong ướp xác…
Khám phá các phương tiện hỗ trợ bỏ thuốc lá tại Dancing Juices https://dancingjuices.com/saltnic-mtfk-seven-horny-peach-30ml-tinh-dau/
Như vậy, với các thành phần độc tính trong khói thuốc, sử dụng thuốc lá có thể gây ra khoảng 25 căn bệnh đặc biệt nghiêm trọng như ung thư phổi, thanh quản, khoang miệng, da; các bệnh về tim mạch (xơ vữa động mạch, mạch vành, đột quỵ, nhồi máu cơ tim...) và một số bệnh liên quan đến đường hô hấp.

Đặc biệt, theo đánh giá của Hội đồng các chuyên gia y tế công cộng được WHO triệu tập vào ngày 29/4/2020, những người hút thuốc lá có nguy cơ mắc biến chứng nghiêm trọng về sức khỏe và khả năng tử vong cao hơn khi nhiễm Covid-19 so với những người không hút thuốc, bởi Covid-19 là một bệnh truyền nhiễm chủ yếu tấn công phổi, vì vậy, hút thuốc lá sẽ làm suy yếu chức năng phổi, khiến cơ thể khó chống lại vi rút corona và các bệnh khác. Do đó, ngoài việc bị ức chế, làm giảm khả năng bảo vệ của hệ hô hấp, tế bào niêm mạc đường hô hấp và các phế nang ở phổi bị tổn thương nhiều hơn, khiến vi rút SARS-CoV-2 dễ xâm nhập hơn.
taro-dc-300x300.jpg

Theo WHO, ngành công nghiệp thuốc lá đã góp phần gây ra tình trạng suy thoái rừng trên diện rộng, làm chuyển mục đích sử dụng của tài nguyên đất và nước khỏi sản xuất lương thực - đặc biệt ở các nước nghèo, thải ra chất thải nhựa, hóa chất và hàng triệu tấn carbon dioxide gây ô nhiễm. Trung bình mỗi năm, thế giới có khoảng 3,5 triệu ha đất bị phá để trồng thuốc lá, nhiều tài liệu nghiên cứu cho thấy, thuốc lá là loài cây rất ưa nước nên thường được trồng ở nơi có nguồn nước tưới dồi dào như vùng trũng, gần ao, hồ, sông, suối... tuy nhiên, loài cây này thường làm thoái hóa đất trồng, cạn kiệt chất dinh dưỡng và độ phì nhiêu của đất, khiến đất bạc màu, cằn cỗi, dẫn đến hiện tượng xói mòn vào mùa mưa. Thực tế từ những người trực tiếp trồng cho biết, họ chỉ trồng thuốc lá trên một mảnh đất được khoảng 3 - 4 vụ, sau đó dễ cây sẽ bị sâu bệnh, còi cọc do thiếu chất dinh dưỡng từ đất. Dù được bón phân hay chăm sóc tích cực cũng chỉ cầm cự một thời gian, bởi càng trồng thì đất càng bị thoái hóa nghiêm trọng, ảnh hưởng đến giá trị kinh tế.
Tìm hiểu thêm về các giải pháp cai thuốc lá truyền thống tại Dancing Juices https://dancingjuices.com/saltnic-boace-turbo-watermelon-ice-10ml-tinh-dau/
Bên cạnh đó, quá trình sản xuất thuốc lá cũng giải phóng độc tố vào không khí và đất, đồng thời, tạo ra lượng chất thải rất lớn, trong đó ngoài những chất hữu cơ thông thường như bụi than, giấy vụn... còn nhiều chất độc khác dính trong bụi thuốc và môi trường không khí tại nơi sản xuất cũng như khu vực lân cận, bao gồm chất dầu, chất dẻo, amoniac, etylen, glycol, nicotin... khiến đất bị suy thoái do ô nhiễm công nghiệp, không thích hợp để trồng trọt.
 

Bình luận bằng Facebook

Bên trên