Dát vàng nội thất tân cổ điển là một phong cách trang trí nội thất nơi các chi tiết và mảng màu vàng được sử dụng để tạo ra một không gian tinh tế, sang trọng và cổ điển từ chất liệu vàng 24k xa hoa. Hãy cùng chúng tôi khám phá quy trình dát vàng do các nghệ nhân lành nghề thực hiện vô cùng tỉ mỉ và chi tiết.
Ưu điểm khi dát vàng nội thất tân cổ điển.
Dát vàng nội thất tân cổ điển có những ưu điểm sau:
Dát vàng nội thất tân cổ điển
Chuẩn bị mặt bằng dát vàng nội thất tân cổ điển.
Các chi tiết phào chỉ, hoa văn được được tạo hình và gắn cố định trên các mặt phẳng sẽ được xử lý vệ sinh sạch sẽ tránh bụi bẩn và các tạp chất xây dựng khác.
Dát vàng nội thất tân cổ điển
Chuẩn bị nguyên vật liệu.
Trong quá trình dát vàng, nguyên vật liệu thường được sử dụng bao gồm: keo dán lá vàng, chổi quét keo, lá vàng, chổi dậm, sơn phủ bóng, máy móc chuyên dụng….cần đảm bảo về chất lượng cũng như nguồn gốc uy tín.
Dát vàng nội thất tân cổ điển
Dát vàng nội thất tân cổ điển
Trong nguyên vật liệu quan trọng nhất là lá vàng nên chọn lá mỏng, màu sắc phù hợp với không gian, tôn lên được vẻ đẹp, hình khối hoa văn với chất lượng tốt hàng nhập khẩu.
Dát vàng nội thất tân cổ điển
Thời điểm dát vàng nội thất tân cổ điển.
Thời tiết là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới độ bóng mịn của lá vàng sau khi dát, vì thế mà người thợ khi thực hiện thi công dát vàng cần lựa chọn những hôm có thời tiết khô ráo, có nắng.
Dát vàng nội thất tân cổ điển
Nếu thi công vào những ngày trời mưa gió, ẩm ướt làm cho keo sẽ lâu khô, bụi vàng bám trên sản phẩm khó được làm sạch. Có nhiều trường hợp còn dẫn tới tình trạng lá vàng bị xỉn màu, bề mặt nhăn nheo làm mất đi tính thẩm mỹ.
Phun sơn lót.
Phun sơn lót toàn bộ bền mặt nơi cần dát vàng, phun đều vào các chi tiết và đợi sơn khô hoàn toàn.
Phun sơn lót lên bề mặt đồ vật để hạn chế khi gặp đồ ẩm thấp hay thời tiết mưa thì đồ vật không thấm hay hút nước làm nhã lớp kéo dát vàng.
Đi keo.
Quét lớp keo dán lá vàng một lớp mỏng lên những chi tiết cần dát vàng. Sau đó đợi khoảng 3-5 tiếng cho khô. Nhận biết bằng cách dùng đầu ngón tay kiểm tra, nhấc ngón tay lên được dứt khoát, có độ dính vừa phải là keo đạt yêu cầu.
Dát vàng nội thất tân cổ điển
Việc dát vàng khi keo chưa khô có thể sẽ dẫn tới tình trạng lá vàng sau khi dát bị nhăn và xỉn màu.
Dát vàng nội thất tân cổ điển.
Nhẹ nhàng đặt lá vàng tại các điểm đã đi keo, các lá vàng được đặt so le nhau đảm bảo không có vị trí nào thiếu hay dày quá, việc này dựa trên kỹ năng và kỹ thuật của nghệ nhân lâu năm sẽ vô cùng chuẩn xác.
Dát vàng nội thất tân cổ điển
Dùng chổi chuyên dụng để dậm và miết lá vàng thật tỉ mỉ và chi tiết đảm bảo sau khi dát bề mặt dát mịn, sáng bóng.
Vệ sinh.
Sau khi dát xong, dùng chổi sơn, máy hút bụi, máy xịt để vệ sinh sạch sẽ.
Phủ dầu bóng.
Dát vàng nội thất tân cổ điển
Dát vàng nội thất tân cổ điển
Dầu bóng có tác dụng bảo vệ vàng khỏi tác động của môi trường, hạn chế những tác động làm xước hay bay lớp vàng. Thời gian phù hợp để quét dầu bóng là sau khi dát vàng ít nhất là 24h trong điều kiện thời tiết thuận lợi khô dáo.
Lời kết.
Như vậy, quy trình dát vàng nội thất tân cổ điển tuy thực hiện tỉ mỉ, chi tiết nhưng đòi hỏi sự hiểu biết và kỹ thuật rất cao để các chi tiết sau khi dát vàng có bề mặt sáng bóng, có hiệu ứng ánh kim của kim loại, nhìn vô cùng sang trọng. Sau khi thi công có độ bền trên 10 năm.
Ưu điểm khi dát vàng nội thất tân cổ điển.
Dát vàng nội thất tân cổ điển có những ưu điểm sau:
Dát vàng nội thất tân cổ điển
- Sang trọng và lộng lẫy: Vàng là một kim loại quý và tượng trưng cho sự giàu có và sang trọng. Khi được dùng trong nội thất, dát vàng tạo ra một vẻ đẹp rực rỡ và ấn tượng, làm tăng giá trị thẩm mỹ của không gian.
- Độ bền cao: Vàng là một trong những kim loại có độ bền và không bị ảnh hưởng bởi môi trường. Khi dùng để dát trên các bề mặt trong nội thất, ví dụ như trần, tường, cột, giường, ghế, và các chi tiết trang trí, dát vàng có thể tồn tại trong thời gian dài mà không bị biến dạng hay phai màu.
- Khả năng chống ăn mòn: Vàng có khả năng chống ăn mòn và không bị oxi hóa, giúp bảo vệ bề mặt dát vàng khỏi sự tác động của thời gian, độ ẩm, và các chất tẩy rửa. Điều này giúp duy trì sự sáng bóng và màu sắc của dát vàng trong thời gian dài.
- Dễ chăm sóc và vệ sinh: Vàng là một vật liệu không hấp thụ nước và khá dễ vệ sinh. Bạn có thể dễ dàng lau chùi bề mặt dát vàng bằng một khăn mềm và dung dịch vệ sinh nhẹ, giữ cho nó luôn sạch sẽ và lấp lánh.
- Tạo điểm nhấn và độc đáo: Sự sử dụng dát vàng trong nội thất tạo ra điểm nhấn đặc biệt và làm nổi bật các chi tiết quan trọng trong không gian. Vàng có khả năng tương phản cao và thu hút ánh sáng, tạo ra hiệu ứng gương và tăng cường độ sáng tổng thể của phòng.
Chuẩn bị mặt bằng dát vàng nội thất tân cổ điển.
Các chi tiết phào chỉ, hoa văn được được tạo hình và gắn cố định trên các mặt phẳng sẽ được xử lý vệ sinh sạch sẽ tránh bụi bẩn và các tạp chất xây dựng khác.
Dát vàng nội thất tân cổ điển
Chuẩn bị nguyên vật liệu.
Trong quá trình dát vàng, nguyên vật liệu thường được sử dụng bao gồm: keo dán lá vàng, chổi quét keo, lá vàng, chổi dậm, sơn phủ bóng, máy móc chuyên dụng….cần đảm bảo về chất lượng cũng như nguồn gốc uy tín.
Dát vàng nội thất tân cổ điển
Dát vàng nội thất tân cổ điển
Trong nguyên vật liệu quan trọng nhất là lá vàng nên chọn lá mỏng, màu sắc phù hợp với không gian, tôn lên được vẻ đẹp, hình khối hoa văn với chất lượng tốt hàng nhập khẩu.
Dát vàng nội thất tân cổ điển
Thời điểm dát vàng nội thất tân cổ điển.
Thời tiết là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới độ bóng mịn của lá vàng sau khi dát, vì thế mà người thợ khi thực hiện thi công dát vàng cần lựa chọn những hôm có thời tiết khô ráo, có nắng.
Dát vàng nội thất tân cổ điển
Nếu thi công vào những ngày trời mưa gió, ẩm ướt làm cho keo sẽ lâu khô, bụi vàng bám trên sản phẩm khó được làm sạch. Có nhiều trường hợp còn dẫn tới tình trạng lá vàng bị xỉn màu, bề mặt nhăn nheo làm mất đi tính thẩm mỹ.
Phun sơn lót.
Phun sơn lót toàn bộ bền mặt nơi cần dát vàng, phun đều vào các chi tiết và đợi sơn khô hoàn toàn.
Phun sơn lót lên bề mặt đồ vật để hạn chế khi gặp đồ ẩm thấp hay thời tiết mưa thì đồ vật không thấm hay hút nước làm nhã lớp kéo dát vàng.
Đi keo.
Quét lớp keo dán lá vàng một lớp mỏng lên những chi tiết cần dát vàng. Sau đó đợi khoảng 3-5 tiếng cho khô. Nhận biết bằng cách dùng đầu ngón tay kiểm tra, nhấc ngón tay lên được dứt khoát, có độ dính vừa phải là keo đạt yêu cầu.
Dát vàng nội thất tân cổ điển
Việc dát vàng khi keo chưa khô có thể sẽ dẫn tới tình trạng lá vàng sau khi dát bị nhăn và xỉn màu.
Dát vàng nội thất tân cổ điển.
Nhẹ nhàng đặt lá vàng tại các điểm đã đi keo, các lá vàng được đặt so le nhau đảm bảo không có vị trí nào thiếu hay dày quá, việc này dựa trên kỹ năng và kỹ thuật của nghệ nhân lâu năm sẽ vô cùng chuẩn xác.
Dát vàng nội thất tân cổ điển
Dùng chổi chuyên dụng để dậm và miết lá vàng thật tỉ mỉ và chi tiết đảm bảo sau khi dát bề mặt dát mịn, sáng bóng.
Vệ sinh.
Sau khi dát xong, dùng chổi sơn, máy hút bụi, máy xịt để vệ sinh sạch sẽ.
Phủ dầu bóng.
Dát vàng nội thất tân cổ điển
Dát vàng nội thất tân cổ điển
Dầu bóng có tác dụng bảo vệ vàng khỏi tác động của môi trường, hạn chế những tác động làm xước hay bay lớp vàng. Thời gian phù hợp để quét dầu bóng là sau khi dát vàng ít nhất là 24h trong điều kiện thời tiết thuận lợi khô dáo.
Lời kết.
Như vậy, quy trình dát vàng nội thất tân cổ điển tuy thực hiện tỉ mỉ, chi tiết nhưng đòi hỏi sự hiểu biết và kỹ thuật rất cao để các chi tiết sau khi dát vàng có bề mặt sáng bóng, có hiệu ứng ánh kim của kim loại, nhìn vô cùng sang trọng. Sau khi thi công có độ bền trên 10 năm.
Relate Threads