Mai Thiên Phúc
Tiểu thương mới
- Tham gia
- 6 Tháng hai 2021
- Bài viết
- 6
- Điểm tương tác
- 0
Chống thấm bằng Sika là phương pháp phổ biến trong các công trình thi công chống thấm, hàn gắn vết rạn nứt ở các khe hở để tránh bị thấm nước. Ứng dụng Sika được sử dụng rộng rãi trong nhiều công trình khác nhau bởi những yếu tố như chất lượng, độ bền, dễ dàng sử dụng và thi công. Vậy chống thấm Sika có tốt không? Có độc hại không? Cách chống thấm bằng Sika như thế nào? Sử dụng vật liệu Sika nào tốt nhất? Bài viết dưới đây sẽ giải đáp chi tiết giúp bạn biết cách thi công chất chống thấm Sika hiệu quả. Mời bạn đọc tham khảo:
Chống thấm Sika có tốt không?
Sika là tập đoàn đa quốc gia có trụ sở chính tại Thụy Sĩ, sản phẩm chính là hóa chất trong xây dựng và công nghiệp, Sika thành lập xây dựng nhà máy đầu tiên tại Đồng Nai vào năm 1997 và đưa vào hoạt động nhà máy thứ hai tại Bắc Ninh vào năm 2012. Sản phẩm Sika chống thấm gồm vật liệu gốc xi măng 1 thành phần và 2 thành phần, nhũ tương bitum, màng khò nóng và tự dính bitum, sơn nhũ tương acrylic, sơn polyurethane…
Hiện nay, vật liệu chống thấm Sika được phân phối trên các tỉnh thành phố, bạn có thể dễ dàng tìm mua và so sánh sản phẩm. Đây là vật liệu chống thấm có khả năng bám dính tốt, chống thấm cao, chống ẩm với đa dạng chủng loại, dễ sử dụng. Tuy nhiên mức giá Sika chống thấm cao hơn các hãng chống thấm khác nhưng Sika chống thấm vẫn khẳng định mình trên thị trường chống thấm Việt Nam và được người tiêu dùng, các dự án tin dùng. Sika có thể ứng dụng cho phạm vi rất rộng. Đó là:
Ngoài việc lựa chọn vật liệu chống thấm Sika chất lượng thì quy trình thi công cũng là yếu tố then chốt quyết định độ bền và khả năng chống thấm dột. Nếu thi công sai kỹ thuật, làm qua loa có thể khiến bề mặt không được bao phủ kín lót chống thấm, dẫn đến tình trạng công trình hư hại nhanh chóng hơn. Do vậy để có được lớp chống thấm chất lượng tốt, bền với thời gian, cần tuân thủ quy trình chống thấm Sika như sau:
Bước 1: Chuẩn bị nguyên vật liệu
Đầu tiên là công đoạn chuẩn bị đầy đủ nguyên vật liệu, máy móc, công cụ theo định lượng. Chúng ta sẽ chuẩn bị căn cứ theo:
Sau khi 2 lớp đều đã khô, thực hiện phun nước và ngâm khoảng 24h để xác định độ chống thấm. Nếu bề mặt còn thấm nước thì thực hiện lại bước 2, hoàn thiện lại lớp chống thấm đều trên toàn bộ bề mặt công trình.
Tham khảo thêm các loại Sika chống thấm tốt nhất tại Nguồn: muabanson.vn/huong-dan-chong-tham-bang-sika
Chống thấm Sika có tốt không?
Sika là tập đoàn đa quốc gia có trụ sở chính tại Thụy Sĩ, sản phẩm chính là hóa chất trong xây dựng và công nghiệp, Sika thành lập xây dựng nhà máy đầu tiên tại Đồng Nai vào năm 1997 và đưa vào hoạt động nhà máy thứ hai tại Bắc Ninh vào năm 2012. Sản phẩm Sika chống thấm gồm vật liệu gốc xi măng 1 thành phần và 2 thành phần, nhũ tương bitum, màng khò nóng và tự dính bitum, sơn nhũ tương acrylic, sơn polyurethane…
Hiện nay, vật liệu chống thấm Sika được phân phối trên các tỉnh thành phố, bạn có thể dễ dàng tìm mua và so sánh sản phẩm. Đây là vật liệu chống thấm có khả năng bám dính tốt, chống thấm cao, chống ẩm với đa dạng chủng loại, dễ sử dụng. Tuy nhiên mức giá Sika chống thấm cao hơn các hãng chống thấm khác nhưng Sika chống thấm vẫn khẳng định mình trên thị trường chống thấm Việt Nam và được người tiêu dùng, các dự án tin dùng. Sika có thể ứng dụng cho phạm vi rất rộng. Đó là:
- Chống thấm trần nhà bằng sika
- Xử lý chống thấm tầng hầm cao ốc bằng sika
- Chống thấm nhà vệ sinh bằng sika
- Chống thấm khe giáp giữa 2 nhà bằng sika
- Thi công chống thấm bể bơi, bể chứa nước ngầm bằng sika
- Và một số hoạt động sửa chữa chống thấm dột khác.
- Khả năng thẩm thấu cực tốt, kết tạo tinh thể bền chắc với chất liệu cần xử lý
- Lớp màng chống thấm nước hiệu quả, tuổi thọ hàng chục năm
- Thi công dễ dàng, kể cả trên bề mặt không bằng phẳng, hay các góc cạnh
- Không phụ thuộc vào tay nghề thợ, không đòi hỏi thợ quá chuyên nghiệp
- Không kén chọn bề mặt cần chống thấm dột triệt để
- Thi công chống thấm bằng Sika mất khá nhiều thời gian. Bởi vì công đoạn xử lý là phải chồng nhiều lớp. Khi chồng phải có thời gian chờ từng lớp khô, trung bình 1h/lớp.
- Bên cạnh đó, một số loại vật liệu Sika khả năng đàn hồi kém. Chúng dễ bị nứt vỡ nếu thi công trong thời tiết quá nắng.
Ngoài việc lựa chọn vật liệu chống thấm Sika chất lượng thì quy trình thi công cũng là yếu tố then chốt quyết định độ bền và khả năng chống thấm dột. Nếu thi công sai kỹ thuật, làm qua loa có thể khiến bề mặt không được bao phủ kín lót chống thấm, dẫn đến tình trạng công trình hư hại nhanh chóng hơn. Do vậy để có được lớp chống thấm chất lượng tốt, bền với thời gian, cần tuân thủ quy trình chống thấm Sika như sau:
Bước 1: Chuẩn bị nguyên vật liệu
Đầu tiên là công đoạn chuẩn bị đầy đủ nguyên vật liệu, máy móc, công cụ theo định lượng. Chúng ta sẽ chuẩn bị căn cứ theo:
- Diện tích bề mặt cần chống thấm dột
- Đặc tính kết cấu chất liệu bê tông
- Mức độ thấm dột đơn giản hay nghiêm trọng
- Thu dọn, tháo dỡ sạch các thiết bị, chướng ngại vật
- Bóc lớp vôi vữa bên ngoài đang bị ẩm mốc
- Mài sạch bụi bẩn, chỉ để trơ lại phần lõi bê tông
- Phun nước ẩm bề mặt
- Quét lớp phụ gia chống thấm làm làm lớp lót trên bề mặt bê tông
- Đợi lớp lót khô thì gia cố bằng lớp màng chống thấm.
- Sau khoảng 1h, lớp thứ nhất khô thì phủ tiếp lớp thứ 2. Trung bình sẽ cần 2 – 3 lớp.
Sau khi 2 lớp đều đã khô, thực hiện phun nước và ngâm khoảng 24h để xác định độ chống thấm. Nếu bề mặt còn thấm nước thì thực hiện lại bước 2, hoàn thiện lại lớp chống thấm đều trên toàn bộ bề mặt công trình.
Tham khảo thêm các loại Sika chống thấm tốt nhất tại Nguồn: muabanson.vn/huong-dan-chong-tham-bang-sika
Relate Threads