pgvietlinks
Tiểu thương mới
- Tham gia
- 2 Tháng sáu 2015
- Bài viết
- 54
- Điểm tương tác
- 1
Thiết bị giám sát hành trình (GSHT) hay còn gọi là “hộp đen ôtô” có trọng lượng chưa đến nửa kg nhưng có thể đảm nhiệm gần như trọn vẹn các thông tin của phương tiện khi chạy trên đường.
Theo lộ trình của Bộ GTVT, các phương tiện kinh doanh vận tải (xe khách, xe tải, container, taxi…) sẽ phải lắp GSHT toàn bộ cho đến năm 2018. Đến nay, các thiết bị “hộp đen” ôtô đang được áp dụng theo tiêu chuẩn QCVN31: 2014/BGTVT. Cùng với đó hệ thống dữ liệu trung tâm ở các sở GTVT địa phương đã gần như thông suốt, giúp tăng tính năng giám sát phương tiện từ xa.
Được thiết kế có trọng lượng chưa đầy nửa kg, các thiết bị GSHT được lắp đặt gọn nhẹ và kín đáo trên ôtô, sử dụng trực tiếp nguồn điện trên xe nên khả năng gián đoạn hoạt động là rất ít. Tác dụng của loại “hộp đen” này không chỉ giúp cơ quan quản lý nhà nước kiểm tra về mặt vi phạm luật giao thông của phương tiện mà còn trực tiếp giúp nhà xe kiểm soát tốt hơn chi phí hoạt động.
Quy chuẩn QCVN31: 2014/BGTVT bắt buộc các thiết bị GSHT phải ghi nhận được thông tin về chiếc xe và tài xế; về lộ trình, lịch trình di chuyển của xe; tốc độ vận hành; thời gian và số lần dừng xe, đỗ xe, thời gian đóng mở cửa, thời gian nâng hạ ben; thời gian làm việc trong ngày của tài xế lái xe…
Quá trình lắp đặt và kiểm tra thử nghiệm thiết bị khá đơn giản và nhanh chóng. Có thể lấy ví dụ về việc lắp bộ sản phẩm Smart Box SM 5.0 dưới đây. Thiết bị này là một trong số khoảng 20 sản phẩm “hộp đen” đạt quy chuẩn mới của Bộ GTVT. Smart Box SM 5.0 có giá 3,15 triệu đồng (kèm 12 tháng cước dịch vụ).
Bước 1, cần chuẩn bị các dụng cụ lắp đặt như kìm, đồng hồ đo điện hoặc đèn thử, băng dính, dây thít, dạo dọc giấy… Sau đó kiểm tra bộ sản phẩm gồm Smart Box SM 5.0, ăng ten GPS, đầu đọc thẻ RFID, dây nguồn…
Bước 2, tìm nguồn điện để đấu nối thiết bị bên trong ca-bin xe, gồm nguồn dương và âm.
Bước 3, đấu nối thiết bị. Đấu cài dây hiện vào các dây nguồn đã xác định, sau đó kết nối các phụ kiện gồm ăng-ten GPS, đầu đọc thẻ RFID và dây nguồn.
Bước 4, liên lạc với nhà cung cấp GSHT để cài đặt thiết bị lên hệ thống, lưu ý những thông tin bắt buộc như tên tài khoản, mật khẩu, biển số xe, số serie thiết bị, điện thoại khách hàng… Sau đó chạy thử thiết bị trên hệ thống giám sát.
Bước 5, sau khi đã hoàn thành các bước trên mới tiến hành đi dây cố định ăng-ten, đầu đọc thẻ một cách thẩm mỹ, gọn gàng
Nguồn: Mitsubishi satsco chuyên cung cấp các loại xe mitsubishi, xe ô tô mitsubishi, bảng giá xe mitsubishi tốt nhất, dịch vụ tại xưởng sửa chữa ô tô…
Theo lộ trình của Bộ GTVT, các phương tiện kinh doanh vận tải (xe khách, xe tải, container, taxi…) sẽ phải lắp GSHT toàn bộ cho đến năm 2018. Đến nay, các thiết bị “hộp đen” ôtô đang được áp dụng theo tiêu chuẩn QCVN31: 2014/BGTVT. Cùng với đó hệ thống dữ liệu trung tâm ở các sở GTVT địa phương đã gần như thông suốt, giúp tăng tính năng giám sát phương tiện từ xa.
Được thiết kế có trọng lượng chưa đầy nửa kg, các thiết bị GSHT được lắp đặt gọn nhẹ và kín đáo trên ôtô, sử dụng trực tiếp nguồn điện trên xe nên khả năng gián đoạn hoạt động là rất ít. Tác dụng của loại “hộp đen” này không chỉ giúp cơ quan quản lý nhà nước kiểm tra về mặt vi phạm luật giao thông của phương tiện mà còn trực tiếp giúp nhà xe kiểm soát tốt hơn chi phí hoạt động.
Quy chuẩn QCVN31: 2014/BGTVT bắt buộc các thiết bị GSHT phải ghi nhận được thông tin về chiếc xe và tài xế; về lộ trình, lịch trình di chuyển của xe; tốc độ vận hành; thời gian và số lần dừng xe, đỗ xe, thời gian đóng mở cửa, thời gian nâng hạ ben; thời gian làm việc trong ngày của tài xế lái xe…
Quá trình lắp đặt và kiểm tra thử nghiệm thiết bị khá đơn giản và nhanh chóng. Có thể lấy ví dụ về việc lắp bộ sản phẩm Smart Box SM 5.0 dưới đây. Thiết bị này là một trong số khoảng 20 sản phẩm “hộp đen” đạt quy chuẩn mới của Bộ GTVT. Smart Box SM 5.0 có giá 3,15 triệu đồng (kèm 12 tháng cước dịch vụ).
Bước 1, cần chuẩn bị các dụng cụ lắp đặt như kìm, đồng hồ đo điện hoặc đèn thử, băng dính, dây thít, dạo dọc giấy… Sau đó kiểm tra bộ sản phẩm gồm Smart Box SM 5.0, ăng ten GPS, đầu đọc thẻ RFID, dây nguồn…
Bước 2, tìm nguồn điện để đấu nối thiết bị bên trong ca-bin xe, gồm nguồn dương và âm.
Bước 3, đấu nối thiết bị. Đấu cài dây hiện vào các dây nguồn đã xác định, sau đó kết nối các phụ kiện gồm ăng-ten GPS, đầu đọc thẻ RFID và dây nguồn.
Bước 4, liên lạc với nhà cung cấp GSHT để cài đặt thiết bị lên hệ thống, lưu ý những thông tin bắt buộc như tên tài khoản, mật khẩu, biển số xe, số serie thiết bị, điện thoại khách hàng… Sau đó chạy thử thiết bị trên hệ thống giám sát.
Relate Threads