Reviewnhakhoa
Tiểu thương tích cực
- Tham gia
- 3 Tháng sáu 2023
- Bài viết
- 259
- Điểm tương tác
- 0
Hút thuốc lá là nguyên nhân hàng đầu gây ra tình trạng hơi thở có mùi dai dẳng và khó chịu. Thông tin về 7 cách khử mùi hôi miệng do hút thuốc trong bài viết sau sẽ giúp bạn đọc dễ dàng hơn trong việc cải thiện tình trạng này.
Tại sao hút thuốc gây hôi miệng?
Hút thuốc lá là nguyên nhân gây ra nhiều vấn đề sức khỏe như viêm phế quản, bệnh tắc nghẽn phổi mãn tính, viêm họng hạt, đồng thời gia tăng nguy cơ mắc các bệnh mãn tính như cao huyết áp, rối loạn lipid máu,… Ngoài ra, thói quen này còn có thể gây ra tình trạng hơi thở có mùi mà nhiều người không chú ý đến.
Thuốc lá vốn có mùi khá nồng và khó chịu. Vì vậy khi hút thuốc, khoang miệng và hơi thở sẽ bị ám mùi dẫn đến tình trạng hôi miệng khi giao tiếp. Ngoài ra, mùi hôi do thói quen hút thuốc lá còn do thành phần hắc ín và nicotine có bên trong. Hắc ín tạo ra mùi rất khó chịu và nồng. Tuy nhiên, mùi hôi do hắc ín thường chỉ tồn tại trong vài giờ.
Trong khi đó, nicotine trong khói thuốc lá là tác nhân gây hôi miệng dai dẳng. Hoạt chất này làm giảm hoạt động bài tiết nước bọt khiến cho vi khuẩn có hại phát triển mạnh. Đây chính là điều kiện thuận lợi để vi khuẩn sản sinh ra khí sulfur (nguyên nhân trực tiếp gây ra mùi hôi miệng).
Nếu duy trì thói quen hút thuốc lá trong thời gian dài, khả năng đề kháng của răng miệng sẽ suy giảm dần. Phần lớn những người có thói quen này đều gặp phải một số vấn đề răng miệng khi khô miệng, viêm nướu răng, viêm nha chu, sâu răng, viêm lợi loét hoại tử cấp tính,… Ngoài tình trạng đau nhức và sưng nướu, các bệnh lý này còn khiến cho khoang miệng có mùi hôi do vi khuẩn tấn công gây hoại tử ngà răng, men răng và tế bào biểu mô.
Một nguyên nhân khác khiến cho những người hút thuốc lá gặp phải tình trạng hôi miệng là do tốc độ tích tụ cao răng diễn ra nhanh hơn bình thường. Các chuyên gia cho rằng, nicotin và các hóa chất trong khói thuốc khiến vi khuẩn phát triển nhanh + giảm tiết nước bọt. Những yếu tố này chính là điều kiện thuận lợi khiến cho quá trình tích tụ mảng bám, cao răng diễn ra nhanh hơn.
Cao răng là nơi trú ngụ của hại khuẩn. Tăng lượng cao răng đồng nghĩa với việc tăng hại khuẩn và tăng lượng khí sulfur trong khoang miệng. Hút thuốc lá là thói quen có hại cho sức khỏe răng miệng. Ngoài tình trạng hơi thở có mùi, thói quen này còn gây ra nhiều vấn đề khác như răng xỉn màu, ố vàng, cao răng tích tụ nhiều, viêm nha chu, sâu răng,… Người có thói quen hút thuốc lá lâu năm còn phải đối mặt với tình trạng tuổi thọ của răng thấp, răng dễ suy yếu và đau nhức.
Xem thêm: răng sứ katana là gì
Cách khử mùi hôi miệng do hút thuốc lá
Có khá nhiều cách khử mùi thuốc lá sau khi hút. Nếu áp dụng thường xuyên, các cách này có thể loại bỏ mùi hôi khó chịu trong khoang miệng và mang lại hơi thở thơm mát. Tùy theo tình trạng răng miệng, bạn có thể áp dụng một số biện pháp sau:
1. Vệ sinh răng miệng kỹ
Vệ sinh răng miệng kỹ là cách đơn giản và hiệu quả giúp khử mùi hôi sau khi hút thuốc lá. Ngoài ra, biện pháp này còn giúp ngăn ngừa và cải thiện các bệnh lý nha khoa.
2. Uống nhiều nước
Tình trạng hôi miệng sau khi hút thuốc lá thường xảy ra do nicotine làm giảm hoạt động tiết nước bọt. Nước bọt có vai trò rất quan trọng đối với sức khỏe răng miệng. Giảm tiết nước bọt khiến vi khuẩn phát triển nhanh hơn, từ đó tăng tích tụ mảng bám, cao răng và giải phóng một lượng lớn khí sulfur.
Nếu có thói quen hút thuốc lá, bạn nên uống từ 2 – 2.5 lít nước mỗi ngày và nên nhớ uống nước ngay sau khi hút thuốc. Ngoài nước lọc, có thể dùng các loại trà thảo mộc và nước ép có mùi thơm tự nhiên như nước ép dứa, sinh tố dâu tây, trà hoa cúc, trà quế,… để lấn át mùi hôi do khói thuốc lá.
3. Nhai kẹo cao su
Nếu không thể vệ sinh răng miệng ngay sau khi hút thuốc, bạn có thể nhai kẹo cao su không đường hoặc chứa đường Xylitol (đường tự nhiên trong các loại rau củ). Kẹo cao su giúp làm sạch thức ăn thừa, mảng bám tích tụ, đồng thời ********** khoang miệng tiết nước bọt.
Hiện nay, các loại kẹo cao su thường được bổ sung thêm tinh dầu bạc hà, húng quế, trà xanh,… để khử mùi thức ăn, đồ uống và khói thuốc lá. Đây cũng là cách xử lý nhanh tình trạng hôi miệng khi có cuộc gặp gỡ đột xuất.
4. Sử dụng xịt thơm miệng
Xịt thơm miệng là sản phẩm hỗ trợ không thể thiếu với những người có thói quen hút thuốc lá. Sản phẩm này thường chứa các thành phần có tác dụng khử mùi như Kẽm, Nano bạc hoặc các loại thảo dược như bạc hà, đinh hương, cúc la mã, vỏ quế,…
Xịt thơm miệng được sử dụng bằng cách xịt trực tiếp vào bên trong khoang miệng để loại bỏ mùi hôi tạm thời. Hầu hết các sản phẩm này đều được thiết kế khá nhỏ gọn có thể mang bên mình. Vì vậy, bạn có thể chuẩn bị chai xịt thơm miệng để sử dụng sau khi hút thuốc lá hoặc trước khi gặp gỡ đối tác.
5. Thay đổi thói quen ăn uống
Hôi miệng do hút thuốc lá có thể trở nên trầm trọng hơn nếu thường xuyên dùng thức ăn, đồ uống có mùi nồng. Ngược lại nếu duy trì thói quen ăn uống lành mạnh, tình trạng hơi thở có mùi sau khi hút thuốc lá sẽ giảm đi đáng kể. Ngoài ra, bạn cũng có thể tận dụng các loại thực phẩm có mùi thơm để lấn át mùi hôi do các thành phần trong khói thuốc gây ra.
6. Dùng một số nguyên liệu tự nhiên
Xem thêm: răng sứ ceramill là gì
Trên thực tế, rất khó có thể loại bỏ mùi hôi miệng do hút thuốc lá vì một phần nicotin thẩm thấu vào bên trong phổi và máu. Do đó, hơi thở vẫn sẽ có mùi ngay cả khi đã vệ sinh răng miệng kỹ lưỡng. Nếu hút thuốc lá lâu năm, tình trạng hôi miệng thường dai dẳng và khó cải thiện hơn.
7. Thăm khám và điều trị
Hôi miệng do hút thuốc lá đôi khi bắt nguồn từ các vấn đề nha khoa. Nếu nhận thấy tình trạng không cải thiện khi áp dụng các biện pháp trên, bạn nên đến phòng khám để được thăm khám và điều trị.
Phần lớn những người hút thuốc lá lâu năm đều gặp phải tình trạng sâu răng và viêm nha chu. Các bệnh lý nha khoa này không chỉ gây hôi miệng mà còn khiến răng lung lay, đau nhức, nướu sưng đỏ, rỉ dịch, chảy máu,… Nếu không điều trị sớm, sâu răng và viêm nha chu có thể gây mất răng, hư hại răng nghiêm trọng. Khi các bệnh lý này được cải thiện, tình trạng hôi miệng sẽ giảm đi đáng kể.
Về cơ bản, các biện pháp trên chỉ có thể giảm hôi miệng một phần nào đó vì hóa chất trong khói thuốc còn thẩm thấu vào máu và phổi. Do đó, biện pháp hiệu quả nhất là cai thuốc lá. Ngưng hút thuốc không chỉ giúp giảm hôi miệng, bảo vệ sức khỏe răng miệng mà còn cải thiện chức năng hô hấp và sức khỏe tổng thể.
Hy vọng qua một số cách khử mùi hôi miệng do hút thuốc lá được giới thiệu trong bài viết, bạn đọc có thể cải thiện tình trạng này dễ dàng. Ngoài ra, các biện pháp này cũng mang lại hiệu quả với tình trạng hơi thở có mùi do những nguyên nhân khác.
https://www.youtube.com/@nhakhoathammysunshine
Tại sao hút thuốc gây hôi miệng?
Hút thuốc lá là nguyên nhân gây ra nhiều vấn đề sức khỏe như viêm phế quản, bệnh tắc nghẽn phổi mãn tính, viêm họng hạt, đồng thời gia tăng nguy cơ mắc các bệnh mãn tính như cao huyết áp, rối loạn lipid máu,… Ngoài ra, thói quen này còn có thể gây ra tình trạng hơi thở có mùi mà nhiều người không chú ý đến.
Thuốc lá vốn có mùi khá nồng và khó chịu. Vì vậy khi hút thuốc, khoang miệng và hơi thở sẽ bị ám mùi dẫn đến tình trạng hôi miệng khi giao tiếp. Ngoài ra, mùi hôi do thói quen hút thuốc lá còn do thành phần hắc ín và nicotine có bên trong. Hắc ín tạo ra mùi rất khó chịu và nồng. Tuy nhiên, mùi hôi do hắc ín thường chỉ tồn tại trong vài giờ.
Trong khi đó, nicotine trong khói thuốc lá là tác nhân gây hôi miệng dai dẳng. Hoạt chất này làm giảm hoạt động bài tiết nước bọt khiến cho vi khuẩn có hại phát triển mạnh. Đây chính là điều kiện thuận lợi để vi khuẩn sản sinh ra khí sulfur (nguyên nhân trực tiếp gây ra mùi hôi miệng).
Nếu duy trì thói quen hút thuốc lá trong thời gian dài, khả năng đề kháng của răng miệng sẽ suy giảm dần. Phần lớn những người có thói quen này đều gặp phải một số vấn đề răng miệng khi khô miệng, viêm nướu răng, viêm nha chu, sâu răng, viêm lợi loét hoại tử cấp tính,… Ngoài tình trạng đau nhức và sưng nướu, các bệnh lý này còn khiến cho khoang miệng có mùi hôi do vi khuẩn tấn công gây hoại tử ngà răng, men răng và tế bào biểu mô.
Một nguyên nhân khác khiến cho những người hút thuốc lá gặp phải tình trạng hôi miệng là do tốc độ tích tụ cao răng diễn ra nhanh hơn bình thường. Các chuyên gia cho rằng, nicotin và các hóa chất trong khói thuốc khiến vi khuẩn phát triển nhanh + giảm tiết nước bọt. Những yếu tố này chính là điều kiện thuận lợi khiến cho quá trình tích tụ mảng bám, cao răng diễn ra nhanh hơn.
Cao răng là nơi trú ngụ của hại khuẩn. Tăng lượng cao răng đồng nghĩa với việc tăng hại khuẩn và tăng lượng khí sulfur trong khoang miệng. Hút thuốc lá là thói quen có hại cho sức khỏe răng miệng. Ngoài tình trạng hơi thở có mùi, thói quen này còn gây ra nhiều vấn đề khác như răng xỉn màu, ố vàng, cao răng tích tụ nhiều, viêm nha chu, sâu răng,… Người có thói quen hút thuốc lá lâu năm còn phải đối mặt với tình trạng tuổi thọ của răng thấp, răng dễ suy yếu và đau nhức.
Xem thêm: răng sứ katana là gì
Cách khử mùi hôi miệng do hút thuốc lá
Có khá nhiều cách khử mùi thuốc lá sau khi hút. Nếu áp dụng thường xuyên, các cách này có thể loại bỏ mùi hôi khó chịu trong khoang miệng và mang lại hơi thở thơm mát. Tùy theo tình trạng răng miệng, bạn có thể áp dụng một số biện pháp sau:
1. Vệ sinh răng miệng kỹ
Vệ sinh răng miệng kỹ là cách đơn giản và hiệu quả giúp khử mùi hôi sau khi hút thuốc lá. Ngoài ra, biện pháp này còn giúp ngăn ngừa và cải thiện các bệnh lý nha khoa.
2. Uống nhiều nước
Tình trạng hôi miệng sau khi hút thuốc lá thường xảy ra do nicotine làm giảm hoạt động tiết nước bọt. Nước bọt có vai trò rất quan trọng đối với sức khỏe răng miệng. Giảm tiết nước bọt khiến vi khuẩn phát triển nhanh hơn, từ đó tăng tích tụ mảng bám, cao răng và giải phóng một lượng lớn khí sulfur.
Nếu có thói quen hút thuốc lá, bạn nên uống từ 2 – 2.5 lít nước mỗi ngày và nên nhớ uống nước ngay sau khi hút thuốc. Ngoài nước lọc, có thể dùng các loại trà thảo mộc và nước ép có mùi thơm tự nhiên như nước ép dứa, sinh tố dâu tây, trà hoa cúc, trà quế,… để lấn át mùi hôi do khói thuốc lá.
3. Nhai kẹo cao su
Nếu không thể vệ sinh răng miệng ngay sau khi hút thuốc, bạn có thể nhai kẹo cao su không đường hoặc chứa đường Xylitol (đường tự nhiên trong các loại rau củ). Kẹo cao su giúp làm sạch thức ăn thừa, mảng bám tích tụ, đồng thời ********** khoang miệng tiết nước bọt.
Hiện nay, các loại kẹo cao su thường được bổ sung thêm tinh dầu bạc hà, húng quế, trà xanh,… để khử mùi thức ăn, đồ uống và khói thuốc lá. Đây cũng là cách xử lý nhanh tình trạng hôi miệng khi có cuộc gặp gỡ đột xuất.
4. Sử dụng xịt thơm miệng
Xịt thơm miệng là sản phẩm hỗ trợ không thể thiếu với những người có thói quen hút thuốc lá. Sản phẩm này thường chứa các thành phần có tác dụng khử mùi như Kẽm, Nano bạc hoặc các loại thảo dược như bạc hà, đinh hương, cúc la mã, vỏ quế,…
Xịt thơm miệng được sử dụng bằng cách xịt trực tiếp vào bên trong khoang miệng để loại bỏ mùi hôi tạm thời. Hầu hết các sản phẩm này đều được thiết kế khá nhỏ gọn có thể mang bên mình. Vì vậy, bạn có thể chuẩn bị chai xịt thơm miệng để sử dụng sau khi hút thuốc lá hoặc trước khi gặp gỡ đối tác.
5. Thay đổi thói quen ăn uống
Hôi miệng do hút thuốc lá có thể trở nên trầm trọng hơn nếu thường xuyên dùng thức ăn, đồ uống có mùi nồng. Ngược lại nếu duy trì thói quen ăn uống lành mạnh, tình trạng hơi thở có mùi sau khi hút thuốc lá sẽ giảm đi đáng kể. Ngoài ra, bạn cũng có thể tận dụng các loại thực phẩm có mùi thơm để lấn át mùi hôi do các thành phần trong khói thuốc gây ra.
6. Dùng một số nguyên liệu tự nhiên
Xem thêm: răng sứ ceramill là gì
Trên thực tế, rất khó có thể loại bỏ mùi hôi miệng do hút thuốc lá vì một phần nicotin thẩm thấu vào bên trong phổi và máu. Do đó, hơi thở vẫn sẽ có mùi ngay cả khi đã vệ sinh răng miệng kỹ lưỡng. Nếu hút thuốc lá lâu năm, tình trạng hôi miệng thường dai dẳng và khó cải thiện hơn.
7. Thăm khám và điều trị
Hôi miệng do hút thuốc lá đôi khi bắt nguồn từ các vấn đề nha khoa. Nếu nhận thấy tình trạng không cải thiện khi áp dụng các biện pháp trên, bạn nên đến phòng khám để được thăm khám và điều trị.
Phần lớn những người hút thuốc lá lâu năm đều gặp phải tình trạng sâu răng và viêm nha chu. Các bệnh lý nha khoa này không chỉ gây hôi miệng mà còn khiến răng lung lay, đau nhức, nướu sưng đỏ, rỉ dịch, chảy máu,… Nếu không điều trị sớm, sâu răng và viêm nha chu có thể gây mất răng, hư hại răng nghiêm trọng. Khi các bệnh lý này được cải thiện, tình trạng hôi miệng sẽ giảm đi đáng kể.
Về cơ bản, các biện pháp trên chỉ có thể giảm hôi miệng một phần nào đó vì hóa chất trong khói thuốc còn thẩm thấu vào máu và phổi. Do đó, biện pháp hiệu quả nhất là cai thuốc lá. Ngưng hút thuốc không chỉ giúp giảm hôi miệng, bảo vệ sức khỏe răng miệng mà còn cải thiện chức năng hô hấp và sức khỏe tổng thể.
Hy vọng qua một số cách khử mùi hôi miệng do hút thuốc lá được giới thiệu trong bài viết, bạn đọc có thể cải thiện tình trạng này dễ dàng. Ngoài ra, các biện pháp này cũng mang lại hiệu quả với tình trạng hơi thở có mùi do những nguyên nhân khác.
https://www.youtube.com/@nhakhoathammysunshine
Relate Threads