Doan Du
Tiểu thương mới
- Tham gia
- 15 Tháng sáu 2021
- Bài viết
- 25
- Điểm tương tác
- 0
Hỏi đáp - luật sư trả lời
"Chào luật sư, tôi muốn được tư vấn về quy định hạn chế quyền thăm nom sau ly hôn. Tôi và chồng cũ
đã ly hôn được 1 năm. Tôi là người được quyền nuôi con sau ly hôn. Chồng cũ tôi thường đến thăm nom con trong trạng thái say xỉn và tôi không muốn điều đó ảnh hưởng đến tâm lý con tôi. Vậy tôi có thể yêu cầu hạn chế quyền thăm nom sau ly hôn đối với chồng tôi không? Mong luật sư tư vấn giúp tôi."
Trả lời:
Chào bạn, cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi đến Luật Hùng Thắng. Về thắc mắc của bạn chúng tôi xin được tư vấn như sau:
1. Nghĩa vụ, quyền của cha, mẹ không trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn
Điều 82 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định nghĩa vụ, quyền của cha, mẹ không trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn như sau:
- Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ tôn trọng quyền của con được sống chung với người trực tiếp nuôi.
- Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con.
- Sau khi ly hôn, người không trực tiếp nuôi con có quyền, nghĩa vụ thăm nom con mà không ai được cản trở.
Bên cạnh đó, khoản 2 Điều 83 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định cha, mẹ trực tiếp nuôi con cùng các thành viên gia đình không được cản trở người không trực tiếp nuôi con trong việc thăm nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con.
2. Trường hợp bị hạn chế quyền thăm nom sau ly hôn
Sau khi ly hôn, người không trực tiếp nuôi con có quyền, nghĩa vụ thăm nom con mà không ai được cản trở.
Tuy nhiên, trường hợp cha, mẹ không trực tiếp nuôi con lạm dụng việc thăm nom để cản trở hoặc gây ảnh hưởng xấu đến việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con thì người trực tiếp nuôi con có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế quyền thăm nom con của người đó.
Trường hợp của bạn nếu bạn có thể chứng minh được hành động của chồng cũ ảnh hưởng xấu đến việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con thì bạn có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế quyền thăm nom của chồng bạn.
3. Thẩm quyền giải quyết yêu cầu hạn chế quyền thăm nom sau ly hôn
Theo quy định tại khoản 4 Điều 29 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015, yêu cầu hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên hoặc quyền thăm nom con sau khi ly hôn thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án.
Tại điểm b khoản 2 Điều 35 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 quy định:
“Điều 35. Thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp huyện
Theo đó việc giải quyết yêu cầu hạn chế quyền thăm nom con sau ly hôn thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án cấp huyện.
Bên cạnh đó, theo quy định tại điểm k khoản 2 Điều 39 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015, việc giải quyết yêu cầu hạn chế quyền thăm nom con sau ly hôn thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án cấp huyện nơi cha hoặc mẹ của con chưa thành niên cư trú, làm việc.
Trên đây là nội dung tư vấn của Luật Hùng Thắng. Trường hợp bạn còn vướng mắc cần tư vấn trực tiếp hãy liên hệ với chúng tôi. Luật sư tư vấn của Luật Hùng Thắng luôn sẵn sàng lắng nghe và giải đáp mọi vướng mắc của bạn.
"Chào luật sư, tôi muốn được tư vấn về quy định hạn chế quyền thăm nom sau ly hôn. Tôi và chồng cũ
đã ly hôn được 1 năm. Tôi là người được quyền nuôi con sau ly hôn. Chồng cũ tôi thường đến thăm nom con trong trạng thái say xỉn và tôi không muốn điều đó ảnh hưởng đến tâm lý con tôi. Vậy tôi có thể yêu cầu hạn chế quyền thăm nom sau ly hôn đối với chồng tôi không? Mong luật sư tư vấn giúp tôi."
Trả lời:
Chào bạn, cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi đến Luật Hùng Thắng. Về thắc mắc của bạn chúng tôi xin được tư vấn như sau:
1. Nghĩa vụ, quyền của cha, mẹ không trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn
Điều 82 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định nghĩa vụ, quyền của cha, mẹ không trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn như sau:
- Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ tôn trọng quyền của con được sống chung với người trực tiếp nuôi.
- Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con.
- Sau khi ly hôn, người không trực tiếp nuôi con có quyền, nghĩa vụ thăm nom con mà không ai được cản trở.
Bên cạnh đó, khoản 2 Điều 83 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định cha, mẹ trực tiếp nuôi con cùng các thành viên gia đình không được cản trở người không trực tiếp nuôi con trong việc thăm nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con.
2. Trường hợp bị hạn chế quyền thăm nom sau ly hôn
Sau khi ly hôn, người không trực tiếp nuôi con có quyền, nghĩa vụ thăm nom con mà không ai được cản trở.
Tuy nhiên, trường hợp cha, mẹ không trực tiếp nuôi con lạm dụng việc thăm nom để cản trở hoặc gây ảnh hưởng xấu đến việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con thì người trực tiếp nuôi con có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế quyền thăm nom con của người đó.
Trường hợp của bạn nếu bạn có thể chứng minh được hành động của chồng cũ ảnh hưởng xấu đến việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con thì bạn có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế quyền thăm nom của chồng bạn.
3. Thẩm quyền giải quyết yêu cầu hạn chế quyền thăm nom sau ly hôn
Theo quy định tại khoản 4 Điều 29 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015, yêu cầu hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên hoặc quyền thăm nom con sau khi ly hôn thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án.
Tại điểm b khoản 2 Điều 35 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 quy định:
“Điều 35. Thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp huyện
- Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải quyết những yêu cầu sau đây:
Theo đó việc giải quyết yêu cầu hạn chế quyền thăm nom con sau ly hôn thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án cấp huyện.
Bên cạnh đó, theo quy định tại điểm k khoản 2 Điều 39 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015, việc giải quyết yêu cầu hạn chế quyền thăm nom con sau ly hôn thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án cấp huyện nơi cha hoặc mẹ của con chưa thành niên cư trú, làm việc.
Trên đây là nội dung tư vấn của Luật Hùng Thắng. Trường hợp bạn còn vướng mắc cần tư vấn trực tiếp hãy liên hệ với chúng tôi. Luật sư tư vấn của Luật Hùng Thắng luôn sẵn sàng lắng nghe và giải đáp mọi vướng mắc của bạn.
Công Ty Luật Hùng Thắng
Trụ sở: 10-A9, Tập thể Bộ Công an, Phường Tứ Liên, Quận Tây Hồ, Thành phố Hà Nội.
VP Hà Nội: Số 202 Mai Anh Tuấn, Phường Thành Công, Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội.
VP Hà Tĩnh: 286 Phường Nguyễn Du, Thành phố Hà Tĩnh, Tỉnh Hà Tĩnh.
Điện thoại: 0243 8245 666
Hotline: 0916436879
Email: info@luathungthang.com.
Nguồn bài viết: luathungthang.com/tu-van-phap-luat/luat-hon-nhan-va-gia-dinh/tu-van-quy-dinh-ve-han-che-quyen-tham-nom-sau-ly-hon/Trụ sở: 10-A9, Tập thể Bộ Công an, Phường Tứ Liên, Quận Tây Hồ, Thành phố Hà Nội.
VP Hà Nội: Số 202 Mai Anh Tuấn, Phường Thành Công, Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội.
VP Hà Tĩnh: 286 Phường Nguyễn Du, Thành phố Hà Tĩnh, Tỉnh Hà Tĩnh.
Điện thoại: 0243 8245 666
Hotline: 0916436879
Email: info@luathungthang.com.
Relate Threads