hotrotinviet
Tiểu thương tích cực
- Tham gia
- 29 Tháng mười hai 2019
- Bài viết
- 162
- Điểm tương tác
- 0
Muốn thành lập một doanh nghiệp thì hồ sơ thành lập doanh nghiệp gồm những gì? Đây là điều mà những doanh nghiệp khi mới bắt đầu thường gặp những trở ngại, vì thế hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau phân tích.
Thế nào là một bộ hồ sơ hợp lệ để thành lập một doanh nghiệp,và hồ sơ thành lập doanh nghiệp gồm những gì? Mỗi một loại hình doanh nghiệp đều có bộ hồ sơ khác nhau tùy theo loại hình mà doanh nghiệp đã lựa chọn.
Một bộ hồ sơ thành lập doanh nghiệp gồm những gì để doanh nghiệp có thể thành lập và hoạt động trong một lĩnh vực nào đó, doanh nghiệp cần đáp ứng đầy đủ các điều kiện theo qui định của pháp luật hiện hành.
Muốn trả lời cho câu hỏi “ hồ sơ thành lập doanh nghiệp gồm những gì?” thì ta tìm hiểu trước về điều kiện để thành lập doanh nghiệp.
Doanh nghiệp muốn thành lập cần phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau:
- Tên doanh nghiệp đúng theo qui định của pháp luật.
- Trụ sở doanh nghiệp phải nằm trên lãnh thổ Việt Nam,có địa chỉ xác định, số điện thoại, email, fax.
- Tùy từng loại hình hoạt động kinh doanh mà doanh nghiệp đáp ứng các điều kiện đã được qui định.
- Thành viên sáng lập, doanh nghiệp tư nhân được thành lập bởi 1 cá nhân, doanh nghiệp cổ phần được thành lập từ 3 cổ đông tối thiểu. Doanh nghiệp hợp doanh được thành lập ít nhất từ 2 thành viên hợp danh, doanh nghiệp TNHH có 2 loại: DN TNHH 1 thành viên gồm 1 cá nhân hoặc một tổ chức; DN TNHH 2 thành viên thành lập bởi tối thiểu 2 thành viên hoặc tối đa là 50 thành viên.
- Vốn điều lệ và vốn pháp định số vốn này sẽ được tùy chọn bởi doanh nghiệp và doanh nghiệp phải có các giấy tờ chứng minh số vốn pháp định này.
1. Hồ sơ đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp cổ phần
- Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh theo mẫu thống nhất đã được qui định
- Dự thảo điều lệ doanh nghiệp được ghi đầy đủ các thông tin về doanh nghiệp
- Một bản chính danh sách các cổ đông có đầy đủ các giấy tờ như CMND, hay các giấy tờ chứng minh cá nhân khác. Đối với các tổ chức thì cần có bản chính quyết định và bản công chứng giấy phép kinh doanh.
- Tờ khai thông tin đăng ký thuế.
- Chứng chỉ hành nghề của Giám đốc hay người thành lập doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề phải có chứng chỉ theo qui định.
- Văn bản xác nhận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về vốn pháp định đối với doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề yêu cầu phải có vốn pháp định.
2. Hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp TNHH
- Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh theo mẫu qui định.
- Dự thảo điều lệ doanh nghiệp.
- Danh sách thành viên của công ty có cá giấy tờ chứng minh hợp pháp.
- Chứng chỉ hành nghề của Giám đốc hay người thành lập doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề phải có chứng chỉ theo qui định.
- Văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền đối với doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định của pháp luật phải có vốn pháp định.
3. Hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp hợp doanh
- Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh theo mẫu qui định.
- Dự thảo điều lệ doanh nghiệp.
- Danh sách thành viên, các giấy tờ kèm theo: bản sao Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác của mỗi thành viên.
- Văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền đối với Doanh nghiệp hợp danh kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định của pháp luật phải có vốn pháp định.
- Chứng chỉ hành nghề của thành viên hợp danh và cá nhân khác đối với Doanh nghiệp hợp danh kinh doanh ngành, nghề theo quy định của pháp luật phải có chứng chỉ hành nghề.
4. Hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp tư nhân
- Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh theo mẫu thống nhất đã được qui định
- Dự thảo điều lệ doanh nghiệp.
- Văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền đối với doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định của pháp luật phải có vốn pháp định.
- Chứng chỉ hành nghề của Giám đốc hay người thành lập doanh nghiệp khác đối với doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định của pháp luật phải có chứng chỉ hành nghề.
Mỗi loại hình doanh nghiệp sẽ có những quy định khác nhau khi đăng ký thành lập doanh nghiệp vì thế nếu bạn muốn tìm hiểu kỹ hơn về những quy định này có thể tham khảo qua dịch vụ thành lập doanh nghiệp của Tín Việt.
Khi tiến hành làm hồ sơ thành lập doanh nghiệp, bạn cần lưu ý những quy định sau:
1. Đặt tên doanh nghiệp
- Luật Doanh nghiệp có quy định tên doanh nghiệp phải viết bằng tiếng Việt và phát âm được, tuy nhiên trong tên bạn có thể đặt kèm theo số và ký hiệu.
- Tên doanh nghiệp luôn phải đảm bảo ít nhất 2 thành tố: Loại hình doanh nghiệp bạn chọn đăng ký và tên riêng của công ty bạn. Trong đó, loại hình doanh nghiệp bao gồm công ty trách nhiệm hữu hạn được viết tắt TNHH và công ty cổ phần được viết tắt CP. Tên công ty cần đặt tránh gây nhầm lẫn với các công ty khác và phải phù hợp với thuần phong mỹ tục, đặc biệt bạn nên chọn tên gắn liền với thương hiệu và sản phẩm.
VD : Thành tố thứ nhất : Công ty TNHH, thành tố thứ 2 : Kế Toán Tín Việt
- Tên doanh nghiệp phải được gắn tại trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện bằng các loại bảng hiệu ,lớn nhỏ tùy vào doanh nghiệp nhưng phải đảm bảo được nội dung là tên đầy đủ của doanh nghiệp .
- Một điểm cần chú ý là bạn không được sử dụng tên của các cơ quan nhà nước, lực lượng vũ trang của nhà nước để đặt tên cho doanh nghiệp mình.
2. Ngành nghề kinh doanh
- Doanh nghiệp có thể đăng ký ngành, nghề kinh doanh và mã ngành theo Hệ thống ngành kinh tế ở Việt Nam. Để biết thêm thông tin chi tiết về quy định chung của pháp luật liên quan đến các lĩnh vực được kinh doanh, doanh nghiệp nên tham khảo Quyết định 10/2007/QĐ-TTg và Quyết định 337/2007/QĐ-BKH.
3. Người đại diện pháp luật
- Là người được pháp luật hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp phép để đại diện cho doanh nghiêp thực hiện các giao dịch hoặc thủ tục hành chính. Người đại diện pháp luật chịu trách nhiệm chính trong công ty và có quyền quyết định các vấn đề quan trọng như ký kết giấy tờ, thủ tục với cơ quan nhà nước, quản lý nhân sự, điều hành tổ chức công ty,..
- Người đại diện pháp luật thường có các chức danh Giám đốc, Tổng giám đốc hoặc Chủ tịch Hội đồng quản trị.
- Pháp luật quy định người đại diện doanh nghiệp phải thường trú tại Việt Nam. Trường hợp là người nước ngoài phải thường trú tại Việt Nam và có Thẻ tạm trú theo quy định của Nghị định 21/2001/NĐ-CP.
4. Vốn điêù lệ
- Pháp luật không quy định rõ vốn điều lệ đối với từng lĩnh vực ngành, nghề kinh doanh giống như vốn pháp định. Doanh nghiệp tự quyết định việc đăng ký số vốn điều lệ của công ty
5. Thành viên, cổ đông góp vốn
- Các thành viên, cổ đông góp vốn đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng và phát triển doanh nghiệp trong suốt quá trình hoạt động của công ty.
- Doanh nghiệp có thể tham khảo thêm các văn bản của Luật Doanh nghiệp về quy định thành viên và cổ đông góp vốn.
6. Địa chỉ trụ sở công ty
- Theo Luật Doanh nghiệp thì trụ sở của công ty là địa điểm giao dịch, liên lạc của doanh nghiệp và phải nằm trên lãnh thổ Việt Nam. Địa chỉ trụ sở phải có số nhà, tên xả, phường, thị trấn, tên quận, huyện, thành phố thuộc tỉnh, tỉnh, tên thành phố trực thuộc trung ươnng, số điện thoại, só fax.
Đối với hồ sơ để nộp khi đăng ký thành lập doanh nghiệp bạn cần chuẩn bị những giấy tờ sau :
- Đầu tiên chắc chắn bạn cần phải có giấy đề nghị đăng ký kinh doanh theo mẫu và được điền đầy đủ thông tin với chữ kỹ của chủ doanh nghiệp hoặc người đại điện pháp luật.
- Tiếp theo là dự thảo điều lệ của công ty được ghi rõ các nội dung về công ty như tên, vốn, thành viên, ngành nghề…
Căn cứ vào Điều 19 của Luật Doanh nghiệp quy định hồ sơ thành lập doanh nghiệp gồm:
- Bên cạnh việc lập danh sách cổ đông sáng lập còn kèm theo các giấy tờ sau:
- Nếu doanh nghiệp bạn kinh doanh các ngành nghề cần vốn pháp định thì bạn cần chuẩn bị một số tiền gửi tại ngân hàng và xin giấy xác nhận vốn pháp định hoặc các tài sản và được chứng minh bởi các cơ quan có thẩm quyền khác.
- Việc cần phải có chứng chỉ hành nghề cũng là một điều bắt buộc khi bạn đăng ký kinh doanh những ngành nghề có yêu cầu chứng chỉ hoạt đông.
Ngoài những câu hỏi về vấn đề hồ sơ thành lập doanh nghiệp gồm những gì, dịch vụ thành lập doanh nghiệp trọn gói của chúng tôi bao hàm cả việc hỗ trợ và giải đáp các thông tin khác như lập hồ sơ khai thuế, đăng ký mã số thuuế,….nhằm giúp khách hàng không bị rối trước các loại thủ tục phát sinh sau khi thành lập doanh nghiệp.
Thế nào là một bộ hồ sơ hợp lệ để thành lập một doanh nghiệp,và hồ sơ thành lập doanh nghiệp gồm những gì? Mỗi một loại hình doanh nghiệp đều có bộ hồ sơ khác nhau tùy theo loại hình mà doanh nghiệp đã lựa chọn.
Một bộ hồ sơ thành lập doanh nghiệp gồm những gì để doanh nghiệp có thể thành lập và hoạt động trong một lĩnh vực nào đó, doanh nghiệp cần đáp ứng đầy đủ các điều kiện theo qui định của pháp luật hiện hành.
Muốn trả lời cho câu hỏi “ hồ sơ thành lập doanh nghiệp gồm những gì?” thì ta tìm hiểu trước về điều kiện để thành lập doanh nghiệp.
Doanh nghiệp muốn thành lập cần phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau:
- Tên doanh nghiệp đúng theo qui định của pháp luật.
- Trụ sở doanh nghiệp phải nằm trên lãnh thổ Việt Nam,có địa chỉ xác định, số điện thoại, email, fax.
- Tùy từng loại hình hoạt động kinh doanh mà doanh nghiệp đáp ứng các điều kiện đã được qui định.
- Thành viên sáng lập, doanh nghiệp tư nhân được thành lập bởi 1 cá nhân, doanh nghiệp cổ phần được thành lập từ 3 cổ đông tối thiểu. Doanh nghiệp hợp doanh được thành lập ít nhất từ 2 thành viên hợp danh, doanh nghiệp TNHH có 2 loại: DN TNHH 1 thành viên gồm 1 cá nhân hoặc một tổ chức; DN TNHH 2 thành viên thành lập bởi tối thiểu 2 thành viên hoặc tối đa là 50 thành viên.
- Vốn điều lệ và vốn pháp định số vốn này sẽ được tùy chọn bởi doanh nghiệp và doanh nghiệp phải có các giấy tờ chứng minh số vốn pháp định này.
1. Hồ sơ đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp cổ phần
- Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh theo mẫu thống nhất đã được qui định
- Dự thảo điều lệ doanh nghiệp được ghi đầy đủ các thông tin về doanh nghiệp
- Một bản chính danh sách các cổ đông có đầy đủ các giấy tờ như CMND, hay các giấy tờ chứng minh cá nhân khác. Đối với các tổ chức thì cần có bản chính quyết định và bản công chứng giấy phép kinh doanh.
- Tờ khai thông tin đăng ký thuế.
- Chứng chỉ hành nghề của Giám đốc hay người thành lập doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề phải có chứng chỉ theo qui định.
- Văn bản xác nhận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về vốn pháp định đối với doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề yêu cầu phải có vốn pháp định.
2. Hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp TNHH
- Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh theo mẫu qui định.
- Dự thảo điều lệ doanh nghiệp.
- Danh sách thành viên của công ty có cá giấy tờ chứng minh hợp pháp.
- Chứng chỉ hành nghề của Giám đốc hay người thành lập doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề phải có chứng chỉ theo qui định.
- Văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền đối với doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định của pháp luật phải có vốn pháp định.
3. Hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp hợp doanh
- Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh theo mẫu qui định.
- Dự thảo điều lệ doanh nghiệp.
- Danh sách thành viên, các giấy tờ kèm theo: bản sao Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác của mỗi thành viên.
- Văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền đối với Doanh nghiệp hợp danh kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định của pháp luật phải có vốn pháp định.
- Chứng chỉ hành nghề của thành viên hợp danh và cá nhân khác đối với Doanh nghiệp hợp danh kinh doanh ngành, nghề theo quy định của pháp luật phải có chứng chỉ hành nghề.
4. Hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp tư nhân
- Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh theo mẫu thống nhất đã được qui định
- Dự thảo điều lệ doanh nghiệp.
- Văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền đối với doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định của pháp luật phải có vốn pháp định.
- Chứng chỉ hành nghề của Giám đốc hay người thành lập doanh nghiệp khác đối với doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định của pháp luật phải có chứng chỉ hành nghề.
Mỗi loại hình doanh nghiệp sẽ có những quy định khác nhau khi đăng ký thành lập doanh nghiệp vì thế nếu bạn muốn tìm hiểu kỹ hơn về những quy định này có thể tham khảo qua dịch vụ thành lập doanh nghiệp của Tín Việt.
Khi tiến hành làm hồ sơ thành lập doanh nghiệp, bạn cần lưu ý những quy định sau:
1. Đặt tên doanh nghiệp
- Luật Doanh nghiệp có quy định tên doanh nghiệp phải viết bằng tiếng Việt và phát âm được, tuy nhiên trong tên bạn có thể đặt kèm theo số và ký hiệu.
- Tên doanh nghiệp luôn phải đảm bảo ít nhất 2 thành tố: Loại hình doanh nghiệp bạn chọn đăng ký và tên riêng của công ty bạn. Trong đó, loại hình doanh nghiệp bao gồm công ty trách nhiệm hữu hạn được viết tắt TNHH và công ty cổ phần được viết tắt CP. Tên công ty cần đặt tránh gây nhầm lẫn với các công ty khác và phải phù hợp với thuần phong mỹ tục, đặc biệt bạn nên chọn tên gắn liền với thương hiệu và sản phẩm.
VD : Thành tố thứ nhất : Công ty TNHH, thành tố thứ 2 : Kế Toán Tín Việt
- Tên doanh nghiệp phải được gắn tại trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện bằng các loại bảng hiệu ,lớn nhỏ tùy vào doanh nghiệp nhưng phải đảm bảo được nội dung là tên đầy đủ của doanh nghiệp .
- Một điểm cần chú ý là bạn không được sử dụng tên của các cơ quan nhà nước, lực lượng vũ trang của nhà nước để đặt tên cho doanh nghiệp mình.
2. Ngành nghề kinh doanh
- Doanh nghiệp có thể đăng ký ngành, nghề kinh doanh và mã ngành theo Hệ thống ngành kinh tế ở Việt Nam. Để biết thêm thông tin chi tiết về quy định chung của pháp luật liên quan đến các lĩnh vực được kinh doanh, doanh nghiệp nên tham khảo Quyết định 10/2007/QĐ-TTg và Quyết định 337/2007/QĐ-BKH.
3. Người đại diện pháp luật
- Là người được pháp luật hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp phép để đại diện cho doanh nghiêp thực hiện các giao dịch hoặc thủ tục hành chính. Người đại diện pháp luật chịu trách nhiệm chính trong công ty và có quyền quyết định các vấn đề quan trọng như ký kết giấy tờ, thủ tục với cơ quan nhà nước, quản lý nhân sự, điều hành tổ chức công ty,..
- Người đại diện pháp luật thường có các chức danh Giám đốc, Tổng giám đốc hoặc Chủ tịch Hội đồng quản trị.
- Pháp luật quy định người đại diện doanh nghiệp phải thường trú tại Việt Nam. Trường hợp là người nước ngoài phải thường trú tại Việt Nam và có Thẻ tạm trú theo quy định của Nghị định 21/2001/NĐ-CP.
4. Vốn điêù lệ
- Pháp luật không quy định rõ vốn điều lệ đối với từng lĩnh vực ngành, nghề kinh doanh giống như vốn pháp định. Doanh nghiệp tự quyết định việc đăng ký số vốn điều lệ của công ty
5. Thành viên, cổ đông góp vốn
- Các thành viên, cổ đông góp vốn đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng và phát triển doanh nghiệp trong suốt quá trình hoạt động của công ty.
- Doanh nghiệp có thể tham khảo thêm các văn bản của Luật Doanh nghiệp về quy định thành viên và cổ đông góp vốn.
6. Địa chỉ trụ sở công ty
- Theo Luật Doanh nghiệp thì trụ sở của công ty là địa điểm giao dịch, liên lạc của doanh nghiệp và phải nằm trên lãnh thổ Việt Nam. Địa chỉ trụ sở phải có số nhà, tên xả, phường, thị trấn, tên quận, huyện, thành phố thuộc tỉnh, tỉnh, tên thành phố trực thuộc trung ươnng, số điện thoại, só fax.
Đối với hồ sơ để nộp khi đăng ký thành lập doanh nghiệp bạn cần chuẩn bị những giấy tờ sau :
- Đầu tiên chắc chắn bạn cần phải có giấy đề nghị đăng ký kinh doanh theo mẫu và được điền đầy đủ thông tin với chữ kỹ của chủ doanh nghiệp hoặc người đại điện pháp luật.
- Tiếp theo là dự thảo điều lệ của công ty được ghi rõ các nội dung về công ty như tên, vốn, thành viên, ngành nghề…
Căn cứ vào Điều 19 của Luật Doanh nghiệp quy định hồ sơ thành lập doanh nghiệp gồm:
- Bên cạnh việc lập danh sách cổ đông sáng lập còn kèm theo các giấy tờ sau:
- Nếu doanh nghiệp bạn kinh doanh các ngành nghề cần vốn pháp định thì bạn cần chuẩn bị một số tiền gửi tại ngân hàng và xin giấy xác nhận vốn pháp định hoặc các tài sản và được chứng minh bởi các cơ quan có thẩm quyền khác.
- Việc cần phải có chứng chỉ hành nghề cũng là một điều bắt buộc khi bạn đăng ký kinh doanh những ngành nghề có yêu cầu chứng chỉ hoạt đông.
Ngoài những câu hỏi về vấn đề hồ sơ thành lập doanh nghiệp gồm những gì, dịch vụ thành lập doanh nghiệp trọn gói của chúng tôi bao hàm cả việc hỗ trợ và giải đáp các thông tin khác như lập hồ sơ khai thuế, đăng ký mã số thuuế,….nhằm giúp khách hàng không bị rối trước các loại thủ tục phát sinh sau khi thành lập doanh nghiệp.
Relate Threads