LaThaoDuoc
Tiểu thương tích cực
- Tham gia
- 18 Tháng hai 2023
- Bài viết
- 110
- Điểm tương tác
- 0
Xây dựng, bảo vệ và phát triển thương hiệu hạt điều Bình Phước
Hạt điều Bình Phước được đánh giá có chất lượng ngon nhất thế giới, tuy nhiên sự nhập nhoạng của các đơn vị chế biến đã phần nào hạn chế tầm phát triển của hạt điều Bình Phước.
Có hay chưa thương hiệu hạt điều Bình Phước?
Mặc dù hiện nay diện tích trồng điều của Bình Phước là lớn nhất cả nước (134.092 ha), sản lượng đạt khoảng 190 ngàn tấn, có trên 449 cơ sở (trong đó có 280 DN) chế biến, gia công hạt điều. Nhưng theo khảo sát sơ bộ của đoàn chuyên gia dự án hỗ trợ xây dựng chỉ dẫn địa lý điều Bình Phước thì “hạt điều Bình Phước và sản lượng đều có danh tiếng nhưng chủ yếu là điều thô (nguyên liệu). Vẫn chưa có danh tiếng, chất lượng hoặc đặc trưng gắn liền với nhân điều (thành phẩm)”.
Như vậy với ý nghĩa thương hiệu hạt điều Bình Phước là một nhóm hàng hóa thành phẩm thì vẫn chưa hình thành và định hình thương hiệu đối với thị trường. Ngoài ra, điều Bình Phước còn đối mặt với tình trạng lẫn lộn với điều nhập khẩu vì cơ chế quản lý, truy xuất nguồn gốc sản phẩm chưa được quản lý chặt chẽ. Nguyên nhân chủ yếu có thể xem xét như sau:
Sự non trẻ của công nghiệp chế biến điều nói riêng và công nghiệp chế biến của cả nước nói chung nên trình độ công nghệ và quản lý còn nhiều bất cập, thiếu đồng bộ. Trong 280 DN chế biến điều chỉ có một số ít đạt các tiêu chuẩn quốc tế về an toàn vệ sinh thực phẩm, truy xuất nguồn gốc, phần lớn vẫn còn gia công sơ chế để xuất khẩu qua các thị trường dễ tính như Trung Quốc (chiếm 32,57%). Sự đầu tư, cải tiến công nghệ ồ ạt của DN dẫn đến thừa công suất chế biến đối với vùng nguyên liệu trong nước, do đó phải nhập khẩu nguyên liệu từ các nước như châu Phi, Ấn Độ… làm cho chất lượng thành phẩm thiếu đồng nhất.
Chưa có tiếng nói chung giữa DN với DN, giữa DN với nông dân, thương lái; giữa DN với nhà phân phối (bán lẻ). Vì mục tiêu lợi nhuận trước mắt, các đối tượng trong chuỗi giá trị vẫn còn hoạt động riêng lẻ, chưa có mối liên kết chặt chẽ với nhau, tạo thành một chuỗi cung ứng thống nhất. Tình trạng này dẫn đến phá vỡ quy hoạch, điệp khúc trồng – chặt của nông dân, bão giá của DN và bị ép giá trong xuất khẩu (vì không đạt tiêu chuẩn, mẫu mã, an toàn vệ sinh thực phẩm…).
Các DN chưa quan tâm xây dựng thương hiệu bài bản (đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa, bảo hộ kiểu dáng công nghiệp… trên các thị trường trong nước và quốc tế).
Vai trò của các hiệp hội, hợp tác xã, cơ quan quản lý nhà nước còn mờ nhạt, chưa thật sự là cầu nối, “bà đỡ” cho DN, nông dân trong việc phát triển vùng nguyên liệu, thị trường tiêu thụ sản phẩm cũng như tuân thủ các quy định chặt chẽ của thương mại quốc tế.
Làm thế nào để xây dựng, phát triển và bảo vệ thương hiệu hạt điều Bình Phước?
Chất lượng là yếu tố then chốt. Bà Tư Bình Phước cam kết 100% sản phẩm hạt điều rang muối thơm ngon tự nhiên, không chất bảo quản
Để giải quyết những bất cập nêu trên, để ngành điều Bình Phước phát triển bền vững và hội nhập, việc xây dựng thương hiệu, bảo vệ và phát triển thương hiệu hạt điều Bình Phước là một trong những nhiệm vụ chiến lược cấp bách cần phải được các bên liên quan xem trọng và thực hiện ngay. Để làm được điều đó cần có giải pháp, kế hoạch phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan hữu quan và cần có những biện pháp chế tài để đảm bảo thực hiện. Với sự quan tâm của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, Bộ Khoa học và Công nghệ, Dự án “Xây dựng và phát triển chỉ dẫn địa lý hạt điều Bình Phước” được Cơ quan phát triển Pháp (AFD) tài trợ, thực hiện trong 3 năm 2016-2018, cung cấp đầy đủ cơ sở khoa học và các khuyến nghị chính sách để các bên liên quan thực hiện nhằm đưa thương hiệu điều Bình Phước có chỗ đứng trên thị trường thế giới. Qua đây, tôi xin giới thiệu tóm tắt các mục tiêu của dự án để độc giả quan tâm hiểu thêm:
Thứ nhất: Hỗ trợ hình thành một cơ chế liên bộ về quản lý chỉ dẫn địa lý, tạo một quy trình thống nhất toàn quốc từ cấp quyền sử dụng, quản lý cấp tỉnh, hệ thống kiểm soát nội bộ và bên ngoài, chính sách hỗ trợ nhà sản xuất, phân phối, kinh doanh…
Thứ hai: Hỗ trợ hiệp hội các nhà sản xuất xây dựng được hoạt động sử dụng, phát triển sản xuất với các hành động tập thể dựa trên công cụ quản lý chỉ dẫn địa lý và nhãn hiệu. Xây dựng cơ sở khoa học để khẳng định khả năng bảo hộ chỉ dẫn địa lý đối với sản phẩm hạt điều Bình Phước. Đề xuất phương án bảo hộ hợp lý với điều kiện của sản phẩm hạt điều Bình Phước. Xây dựng báo cáo đề xuất phương pháp luận về đăng bạ chỉ dẫn địa lý cho Việt Nam. Xây dựng hồ sơ có cơ sở khoa học theo phương pháp tiếp cận mới. Chỉ dẫn địa lý Bình Phước cho sản phẩm hạt điều được nhà nước bảo hộ. Xây dựng đề xuất mô hình tổ chức kiểm soát chỉ dẫn địa lý. Hỗ trợ triển khai xây dựng mô hình kiểm soát chỉ dẫn địa lý. Thành lập hội đồng đánh giá chất lượng cảm quan cho sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý. Hỗ trợ vận hành mô hình kiểm soát trong thời gian dự án hỗ trợ. Xây dựng được phương pháp luận mới trong tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý hạt điều Bình Phước. Nghiên cứu, đánh giá và xây dựng phương án củng cố tổ chức và phát triển hiệp hội. Nâng cao năng lực tổ chức thực hiện và áp dụng các hành động tập thể nhằm nâng cao năng lực liên kết chuỗi giá trị, phát triển thị trường cho Hội điều Bình Phước. Hỗ trợ và tăng cường năng lực về liên kết chuỗi giá trị, phát triển thị trường cho Hội điều Bình Phước…
Thứ ba: Hỗ trợ các tổ chức và đại diện các tổ chức đang thực hiện việc phát triển chỉ dẫn địa lý ở Việt Nam bằng các hoạt động quảng cáo, thúc đẩy thương mại sản phẩm tại thị trường trong nước và quốc tế. Xác định tiềm năng, cơ hội và yêu cầu đối với sản phẩm hạt điều của một số thị trường quốc tế nhập khẩu sản phẩm của Việt Nam. Nghiên cứu tổng quan về thị trường, chuỗi giá trị, cơ hội, thách thức của thị trường hạt điều của Việt Nam. Xây dựng các chương trình truyền thông, quảng bá giới thiệu và nâng cao nhận thức của người tiêu dùng, hệ thống thương mại về chỉ dẫn địa lý…
Thứ tư: Nâng cao năng lực các tổ chức tập thể, cán bộ quản lý địa phương về chỉ dẫn địa lý. Đồng thời quảng bá, giới thiệu về kết quả của dự án đến các địa phương của Việt Nam có chỉ dẫn địa lý. Xây dựng các bài học kinh nghiệm về mô hình tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý của các nước. Nghiên cứu, xác định các bài học kinh nghiệm về mô hình tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý ở Việt Nam. Đề xuất mô hình quản lý chỉ dẫn địa lý phù hợp cho chỉ dẫn địa lý ở Việt Nam…
Hy vọng thông qua dự án chỉ dẫn địa lý hạt điều Bình Phước, các bên liên quan, đặc biệt là các DN, hội điều và hợp tác xã có điều kiện để tiếp cận cơ sở khoa học và quy định của quốc tế trong việc xây dựng và phát triển thương hiệu, qua đó giúp hạt điều Bình Phước phát triển bền vững, hội nhập kinh tế quốc tế thành công.
THÔNG TIN LIÊN HỆ: CÔNG TY CP TM XNK VĨNH TÂM | MST: 0316098383
Tab: hạt điều rang muối | tác dụng của hạt điều | tác dụng của mủ trôm
Hạt điều Bình Phước được đánh giá có chất lượng ngon nhất thế giới, tuy nhiên sự nhập nhoạng của các đơn vị chế biến đã phần nào hạn chế tầm phát triển của hạt điều Bình Phước.
Có hay chưa thương hiệu hạt điều Bình Phước?
Mặc dù hiện nay diện tích trồng điều của Bình Phước là lớn nhất cả nước (134.092 ha), sản lượng đạt khoảng 190 ngàn tấn, có trên 449 cơ sở (trong đó có 280 DN) chế biến, gia công hạt điều. Nhưng theo khảo sát sơ bộ của đoàn chuyên gia dự án hỗ trợ xây dựng chỉ dẫn địa lý điều Bình Phước thì “hạt điều Bình Phước và sản lượng đều có danh tiếng nhưng chủ yếu là điều thô (nguyên liệu). Vẫn chưa có danh tiếng, chất lượng hoặc đặc trưng gắn liền với nhân điều (thành phẩm)”.
Như vậy với ý nghĩa thương hiệu hạt điều Bình Phước là một nhóm hàng hóa thành phẩm thì vẫn chưa hình thành và định hình thương hiệu đối với thị trường. Ngoài ra, điều Bình Phước còn đối mặt với tình trạng lẫn lộn với điều nhập khẩu vì cơ chế quản lý, truy xuất nguồn gốc sản phẩm chưa được quản lý chặt chẽ. Nguyên nhân chủ yếu có thể xem xét như sau:
Sự non trẻ của công nghiệp chế biến điều nói riêng và công nghiệp chế biến của cả nước nói chung nên trình độ công nghệ và quản lý còn nhiều bất cập, thiếu đồng bộ. Trong 280 DN chế biến điều chỉ có một số ít đạt các tiêu chuẩn quốc tế về an toàn vệ sinh thực phẩm, truy xuất nguồn gốc, phần lớn vẫn còn gia công sơ chế để xuất khẩu qua các thị trường dễ tính như Trung Quốc (chiếm 32,57%). Sự đầu tư, cải tiến công nghệ ồ ạt của DN dẫn đến thừa công suất chế biến đối với vùng nguyên liệu trong nước, do đó phải nhập khẩu nguyên liệu từ các nước như châu Phi, Ấn Độ… làm cho chất lượng thành phẩm thiếu đồng nhất.
Chưa có tiếng nói chung giữa DN với DN, giữa DN với nông dân, thương lái; giữa DN với nhà phân phối (bán lẻ). Vì mục tiêu lợi nhuận trước mắt, các đối tượng trong chuỗi giá trị vẫn còn hoạt động riêng lẻ, chưa có mối liên kết chặt chẽ với nhau, tạo thành một chuỗi cung ứng thống nhất. Tình trạng này dẫn đến phá vỡ quy hoạch, điệp khúc trồng – chặt của nông dân, bão giá của DN và bị ép giá trong xuất khẩu (vì không đạt tiêu chuẩn, mẫu mã, an toàn vệ sinh thực phẩm…).
Các DN chưa quan tâm xây dựng thương hiệu bài bản (đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa, bảo hộ kiểu dáng công nghiệp… trên các thị trường trong nước và quốc tế).
Vai trò của các hiệp hội, hợp tác xã, cơ quan quản lý nhà nước còn mờ nhạt, chưa thật sự là cầu nối, “bà đỡ” cho DN, nông dân trong việc phát triển vùng nguyên liệu, thị trường tiêu thụ sản phẩm cũng như tuân thủ các quy định chặt chẽ của thương mại quốc tế.
Làm thế nào để xây dựng, phát triển và bảo vệ thương hiệu hạt điều Bình Phước?
Chất lượng là yếu tố then chốt. Bà Tư Bình Phước cam kết 100% sản phẩm hạt điều rang muối thơm ngon tự nhiên, không chất bảo quản
Để giải quyết những bất cập nêu trên, để ngành điều Bình Phước phát triển bền vững và hội nhập, việc xây dựng thương hiệu, bảo vệ và phát triển thương hiệu hạt điều Bình Phước là một trong những nhiệm vụ chiến lược cấp bách cần phải được các bên liên quan xem trọng và thực hiện ngay. Để làm được điều đó cần có giải pháp, kế hoạch phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan hữu quan và cần có những biện pháp chế tài để đảm bảo thực hiện. Với sự quan tâm của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, Bộ Khoa học và Công nghệ, Dự án “Xây dựng và phát triển chỉ dẫn địa lý hạt điều Bình Phước” được Cơ quan phát triển Pháp (AFD) tài trợ, thực hiện trong 3 năm 2016-2018, cung cấp đầy đủ cơ sở khoa học và các khuyến nghị chính sách để các bên liên quan thực hiện nhằm đưa thương hiệu điều Bình Phước có chỗ đứng trên thị trường thế giới. Qua đây, tôi xin giới thiệu tóm tắt các mục tiêu của dự án để độc giả quan tâm hiểu thêm:
Thứ nhất: Hỗ trợ hình thành một cơ chế liên bộ về quản lý chỉ dẫn địa lý, tạo một quy trình thống nhất toàn quốc từ cấp quyền sử dụng, quản lý cấp tỉnh, hệ thống kiểm soát nội bộ và bên ngoài, chính sách hỗ trợ nhà sản xuất, phân phối, kinh doanh…
Thứ hai: Hỗ trợ hiệp hội các nhà sản xuất xây dựng được hoạt động sử dụng, phát triển sản xuất với các hành động tập thể dựa trên công cụ quản lý chỉ dẫn địa lý và nhãn hiệu. Xây dựng cơ sở khoa học để khẳng định khả năng bảo hộ chỉ dẫn địa lý đối với sản phẩm hạt điều Bình Phước. Đề xuất phương án bảo hộ hợp lý với điều kiện của sản phẩm hạt điều Bình Phước. Xây dựng báo cáo đề xuất phương pháp luận về đăng bạ chỉ dẫn địa lý cho Việt Nam. Xây dựng hồ sơ có cơ sở khoa học theo phương pháp tiếp cận mới. Chỉ dẫn địa lý Bình Phước cho sản phẩm hạt điều được nhà nước bảo hộ. Xây dựng đề xuất mô hình tổ chức kiểm soát chỉ dẫn địa lý. Hỗ trợ triển khai xây dựng mô hình kiểm soát chỉ dẫn địa lý. Thành lập hội đồng đánh giá chất lượng cảm quan cho sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý. Hỗ trợ vận hành mô hình kiểm soát trong thời gian dự án hỗ trợ. Xây dựng được phương pháp luận mới trong tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý hạt điều Bình Phước. Nghiên cứu, đánh giá và xây dựng phương án củng cố tổ chức và phát triển hiệp hội. Nâng cao năng lực tổ chức thực hiện và áp dụng các hành động tập thể nhằm nâng cao năng lực liên kết chuỗi giá trị, phát triển thị trường cho Hội điều Bình Phước. Hỗ trợ và tăng cường năng lực về liên kết chuỗi giá trị, phát triển thị trường cho Hội điều Bình Phước…
Thứ ba: Hỗ trợ các tổ chức và đại diện các tổ chức đang thực hiện việc phát triển chỉ dẫn địa lý ở Việt Nam bằng các hoạt động quảng cáo, thúc đẩy thương mại sản phẩm tại thị trường trong nước và quốc tế. Xác định tiềm năng, cơ hội và yêu cầu đối với sản phẩm hạt điều của một số thị trường quốc tế nhập khẩu sản phẩm của Việt Nam. Nghiên cứu tổng quan về thị trường, chuỗi giá trị, cơ hội, thách thức của thị trường hạt điều của Việt Nam. Xây dựng các chương trình truyền thông, quảng bá giới thiệu và nâng cao nhận thức của người tiêu dùng, hệ thống thương mại về chỉ dẫn địa lý…
Thứ tư: Nâng cao năng lực các tổ chức tập thể, cán bộ quản lý địa phương về chỉ dẫn địa lý. Đồng thời quảng bá, giới thiệu về kết quả của dự án đến các địa phương của Việt Nam có chỉ dẫn địa lý. Xây dựng các bài học kinh nghiệm về mô hình tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý của các nước. Nghiên cứu, xác định các bài học kinh nghiệm về mô hình tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý ở Việt Nam. Đề xuất mô hình quản lý chỉ dẫn địa lý phù hợp cho chỉ dẫn địa lý ở Việt Nam…
Hy vọng thông qua dự án chỉ dẫn địa lý hạt điều Bình Phước, các bên liên quan, đặc biệt là các DN, hội điều và hợp tác xã có điều kiện để tiếp cận cơ sở khoa học và quy định của quốc tế trong việc xây dựng và phát triển thương hiệu, qua đó giúp hạt điều Bình Phước phát triển bền vững, hội nhập kinh tế quốc tế thành công.
THÔNG TIN LIÊN HỆ: CÔNG TY CP TM XNK VĨNH TÂM | MST: 0316098383
- Địa chỉ: Số 122 Đường Thạnh Xuân 22, P.Thạnh Xuân, Quận 12, TP.HCM
Điện thoại: (Zalo, Viber)0976.479.602 | 090.669.2550 - Email: thaoduocvinhtam@gmail.com | Website: thaoduocvinhtam.com
Tab: hạt điều rang muối | tác dụng của hạt điều | tác dụng của mủ trôm
Relate Threads