knacert123
Tiểu thương mới
- Tham gia
- 22 Tháng sáu 2021
- Bài viết
- 31
- Điểm tương tác
- 0
Việt Nam là nước xuất khẩu hàng nông sản đứng thứ 5 toàn cầu. Tuy nhiên chất lượng và phương thức canh tác của chúng ta còn nhiều hạn chế đã khiến nhiều lô hàng xuất khẩu bị trả lại vì không đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng.
Xem thêm: Chứng nhận ISO 9001:2015
Theo ước tính lượng hàng nông sản xuất khẩu của nước ta phải nhập từ nhiều đầu mối khác nhau. Bên cạnh những đầu mối có hàng hóa đạt chất lượng cao đồng đều thì còn có một số đầu mối không đảm bảo chất lượng. Việc hàng bị xuất đi bị trả về là điều đáng tiếc và mong muốn của các cơ quan chức năng là làm sao xây dựng được cộng đồng đảm bảo hàng nông sản được đồng đều về mẫu mã và chất lượng.
Giảm nguy cơ hàng nông sản Việt bị từ chối
Trong năm 2019 vừa qua có một sự việc khá hi hữu là 9 lô hàng thủy sản và 8 lô hàng nông sản của Việt Nam bị từ chối hoặc giám sát khi nhập vào EU. Khi tìm hiểu nguyên nhân thì Hệ thống cảnh báo nhanh của EU đã cho biết những lô hàng nông và thủy sản này không đáp ứng được yêu cầu về an toàn vệ sinh thực phẩm của EU do chứa các chất vượt mức cho phép hoặc bị cấm sử dụng trong thực phẩm.
Đây là điều đáng tiếc cho mặt hàng nông và thủy sản của Việt Nam. Khi mà chưa có được sự phát triển đồng đều về cả chất và lượng trong nước thì việc chưa đáp ứng được các yêu cầu của thị trường là điều khó tránh khỏi. Chính vì thế hiện nay các Doanh Nghiệp đang dần chuyển hướng sang việc áp dụng các tiêu chuẩn trong sản xuất nuôi trồng chăn nuôi hàng nông thủy sản vào từng đơn vị một. Một trong những hướng phát triển đó là sáng kiến an toàn thực phẩm toàn cầu GFSI.
GFSI (Global Food Safety Initiative) là sáng kiến của các nhà nhập khẩu và là chìa khóa cho các chuỗi sản xuất- cung ứng- xuất khẩu nông sản. Họ đặt hàng các nhà khoa học hàng đầu trên thế giới hệ thống hóa lại các bộ tiêu chuẩn, cái nào cần thì giữ, không cần thì bỏ đi và đưa ra bộ tiêu chuẩn mới đáp ứng yêu cầu của các nhà nhập khẩu.
GFSI hướng kinh doanh nhằm cải tiến liên tục các hệ thống quản lý an toàn thực phẩm để đảm bảo sự tự tin trong việc cung cấp thực phẩm an toàn cho người tiêu dùng trên toàn thế giới. GFSI cung cấp một nền tảng hợp tác giữa một số chuyên gia an toàn thực phẩm hàng đầu thế giới từ các nhà bán lẻ, nhà sản xuất và dịch vụ thực phẩm, nhà cung cấp dịch vụ liên kết với chuỗi cung ứng thực phẩm, các tổ chức quốc tế, học viện và chính phủ.
GFSI – Giải pháp mới cho các nhà xuất khẩu nông thủy sản
Nông sản trồng theo GFSI để tìm thị trường mới thay vì phụ thuộc thị trường Trung Quốc.
Với mong muốn phát triển bền vững – GFSI chính là giải pháp để các nhà sản xuất tìm tới thương mại bình đẳng hơn thay vì mua bán theo kiểu bấp bênh như hiện nay.
Theo Phó chủ tịch UBND xã Tân Thành tỉnh Vĩnh Long cho biết với 95,13% số dân sống ở nông thôn. chuyển đổi màu luân canh trên ruộng lúa 1.804 ha, tạo ra sản lượng khoai lang 54.120 tấn/năm. Với thu nhập lúc được mùa khoảng hơn 200 triệu/ ha tuy nhiên nếu làm ăn theo kiểu manh mún ai bảo làm gì thì làm nấy chất lượng không cao thì chỉ có thể bán cho Trung Quốc. Nếu như áp dụng quy trình an toàn thực phẩm theo GFSI thì sản phẩm nông sản của Bình Tân có thể bán được cho nhiều thị trường như Hàn Quốc, Châu Âu, Nhật…
“GFSI là bộ tiêu chí dễ hiểu, dễ làm và dễ kết nối các nhà cung cấp với chiến lược an toàn từ đồng ruộng tới bàn ăn của Antesco”, ông Huỳnh Quang Vinh, phó tổng giám đốc Antesco (An Giang), nơi có tới 95% sản lượng hàng rau quả chất lượng cao xuất khẩu sang Nhật, Châu Âu, nói.
Nhiều dự án đào tạo áp dụng bộ tiêu chuẩn GFSI đã nhận được tín hiệu tốt. Doanh nghiệp Antesco đã áp dụng GFSI bằng các khóa đào tạo nội bộ tới nông dân ở Chợ Mới, Châu Phú, Tri tôn và Tịnh Biên. Các khách hàng chấp nhận cách làm này.
Antesco hiện có 2 nhà máy sản xuất khoai lang tím với kim ngạch mỗi tháng khoảng 1 triệu USD. cùng là thành viên MACBETH đang tìm cách liên kết giữa người cung ứng khoai lang tím Nhật theo chuẩn GFSI và người tạo ra giá trị tăng thêm.
Trước đó cũng đã có nhiều dự án nâng cao nhận thức và tham gia vào thị trường chuỗi nông sản thế giới như dự án MACBETH của trường Đại học Cần Thơ phối hợp với , Trường Đại học Kasetsart (Thái Lan) và Trường Đại học bang Michigan (MSU, Hoa Kỳ) mang tên: dự án Nâng cao năng lực tham gia thị trường của các chuỗi sản xuất nông sản thông qua đào tạo và huấn luyện
Dự án đã tập huấn về an toàn thực phẩm trong sản xuất cho nhiều hộ nông dân, đơn vị sản xuất và các bên tham gia các chuỗi sản xuất nông nghiệp về các tiêu chuẩn trong hệ thống GFSI - Sáng kiến An Toàn Thực Phẩm ban hành.
Theo nhiều chuyên gia tại các đơn vị chứng nhận thì các dự án như MACBETH đã mang lại nhiều hiệu quả và thành công cho ngành nông thủy sản Việt. Để các đơn vị sản xuất, chế biến và các bên có liên quan đến chuỗi cung ứng nâng cao năng lực và chất lượng sản phẩm từ đó được công nhận và chấp nhận ở các quốc gia tiên tiến.
Làm cho hàng hóa ngon - lành không khó nhưng làm thế nào mới hợp lý?
Thị trường Mỹ: Khó nhưng… tới luôn
Tin vui là tiêu chuẩn Việt GAP trên cây ăn trái được nhà nhập khẩu chấp nhận, nếu áp dụng them các tiêu chuẩn Quốc tế như GFSI sẽ có nhiều cơ hội xuất hiện trong hệ thống chuỗi phân phối hiện đại.
Nhiều nhà nhập khẩu Mỹ biêt tới bưởi 5 roi và ưa thích. Tuy nhiên họ rất sợ bệnh nấm trên vỏ bưởi. Nếu như công nghệ bảo quản được cải tiến thì sẽ có nhiều hy vọng xuất cho hàng này nhiều hơn. Mỹ cũng chú ý trái vú sữa nhưng họ xem đó là loại có nguy cơ cao (hột có gai nhọn, sợ lọt vào cuống họng).
Có thể nói để hàng hóa nông thủy sản Việt được các nước khác chấp nhận và mua thì cần một quy hoạch và phương hướng bài bản từ nhiều phí. Ngoài việc áp dụng công nghệ kĩ thuật cao tiên tiến thì còn cần có những hệ thống quản lý chất lượng an toàn thực phẩm đồng bộ được các nước tiên tiến đang áp dụng.
Xem thêm: Chứng nhận ISO 9001:2015
Theo ước tính lượng hàng nông sản xuất khẩu của nước ta phải nhập từ nhiều đầu mối khác nhau. Bên cạnh những đầu mối có hàng hóa đạt chất lượng cao đồng đều thì còn có một số đầu mối không đảm bảo chất lượng. Việc hàng bị xuất đi bị trả về là điều đáng tiếc và mong muốn của các cơ quan chức năng là làm sao xây dựng được cộng đồng đảm bảo hàng nông sản được đồng đều về mẫu mã và chất lượng.
Giảm nguy cơ hàng nông sản Việt bị từ chối
Trong năm 2019 vừa qua có một sự việc khá hi hữu là 9 lô hàng thủy sản và 8 lô hàng nông sản của Việt Nam bị từ chối hoặc giám sát khi nhập vào EU. Khi tìm hiểu nguyên nhân thì Hệ thống cảnh báo nhanh của EU đã cho biết những lô hàng nông và thủy sản này không đáp ứng được yêu cầu về an toàn vệ sinh thực phẩm của EU do chứa các chất vượt mức cho phép hoặc bị cấm sử dụng trong thực phẩm.
Đây là điều đáng tiếc cho mặt hàng nông và thủy sản của Việt Nam. Khi mà chưa có được sự phát triển đồng đều về cả chất và lượng trong nước thì việc chưa đáp ứng được các yêu cầu của thị trường là điều khó tránh khỏi. Chính vì thế hiện nay các Doanh Nghiệp đang dần chuyển hướng sang việc áp dụng các tiêu chuẩn trong sản xuất nuôi trồng chăn nuôi hàng nông thủy sản vào từng đơn vị một. Một trong những hướng phát triển đó là sáng kiến an toàn thực phẩm toàn cầu GFSI.
GFSI (Global Food Safety Initiative) là sáng kiến của các nhà nhập khẩu và là chìa khóa cho các chuỗi sản xuất- cung ứng- xuất khẩu nông sản. Họ đặt hàng các nhà khoa học hàng đầu trên thế giới hệ thống hóa lại các bộ tiêu chuẩn, cái nào cần thì giữ, không cần thì bỏ đi và đưa ra bộ tiêu chuẩn mới đáp ứng yêu cầu của các nhà nhập khẩu.
GFSI hướng kinh doanh nhằm cải tiến liên tục các hệ thống quản lý an toàn thực phẩm để đảm bảo sự tự tin trong việc cung cấp thực phẩm an toàn cho người tiêu dùng trên toàn thế giới. GFSI cung cấp một nền tảng hợp tác giữa một số chuyên gia an toàn thực phẩm hàng đầu thế giới từ các nhà bán lẻ, nhà sản xuất và dịch vụ thực phẩm, nhà cung cấp dịch vụ liên kết với chuỗi cung ứng thực phẩm, các tổ chức quốc tế, học viện và chính phủ.
GFSI – Giải pháp mới cho các nhà xuất khẩu nông thủy sản
Nông sản trồng theo GFSI để tìm thị trường mới thay vì phụ thuộc thị trường Trung Quốc.
Với mong muốn phát triển bền vững – GFSI chính là giải pháp để các nhà sản xuất tìm tới thương mại bình đẳng hơn thay vì mua bán theo kiểu bấp bênh như hiện nay.
Theo Phó chủ tịch UBND xã Tân Thành tỉnh Vĩnh Long cho biết với 95,13% số dân sống ở nông thôn. chuyển đổi màu luân canh trên ruộng lúa 1.804 ha, tạo ra sản lượng khoai lang 54.120 tấn/năm. Với thu nhập lúc được mùa khoảng hơn 200 triệu/ ha tuy nhiên nếu làm ăn theo kiểu manh mún ai bảo làm gì thì làm nấy chất lượng không cao thì chỉ có thể bán cho Trung Quốc. Nếu như áp dụng quy trình an toàn thực phẩm theo GFSI thì sản phẩm nông sản của Bình Tân có thể bán được cho nhiều thị trường như Hàn Quốc, Châu Âu, Nhật…
“GFSI là bộ tiêu chí dễ hiểu, dễ làm và dễ kết nối các nhà cung cấp với chiến lược an toàn từ đồng ruộng tới bàn ăn của Antesco”, ông Huỳnh Quang Vinh, phó tổng giám đốc Antesco (An Giang), nơi có tới 95% sản lượng hàng rau quả chất lượng cao xuất khẩu sang Nhật, Châu Âu, nói.
Nhiều dự án đào tạo áp dụng bộ tiêu chuẩn GFSI đã nhận được tín hiệu tốt. Doanh nghiệp Antesco đã áp dụng GFSI bằng các khóa đào tạo nội bộ tới nông dân ở Chợ Mới, Châu Phú, Tri tôn và Tịnh Biên. Các khách hàng chấp nhận cách làm này.
Antesco hiện có 2 nhà máy sản xuất khoai lang tím với kim ngạch mỗi tháng khoảng 1 triệu USD. cùng là thành viên MACBETH đang tìm cách liên kết giữa người cung ứng khoai lang tím Nhật theo chuẩn GFSI và người tạo ra giá trị tăng thêm.
Trước đó cũng đã có nhiều dự án nâng cao nhận thức và tham gia vào thị trường chuỗi nông sản thế giới như dự án MACBETH của trường Đại học Cần Thơ phối hợp với , Trường Đại học Kasetsart (Thái Lan) và Trường Đại học bang Michigan (MSU, Hoa Kỳ) mang tên: dự án Nâng cao năng lực tham gia thị trường của các chuỗi sản xuất nông sản thông qua đào tạo và huấn luyện
Dự án đã tập huấn về an toàn thực phẩm trong sản xuất cho nhiều hộ nông dân, đơn vị sản xuất và các bên tham gia các chuỗi sản xuất nông nghiệp về các tiêu chuẩn trong hệ thống GFSI - Sáng kiến An Toàn Thực Phẩm ban hành.
Theo nhiều chuyên gia tại các đơn vị chứng nhận thì các dự án như MACBETH đã mang lại nhiều hiệu quả và thành công cho ngành nông thủy sản Việt. Để các đơn vị sản xuất, chế biến và các bên có liên quan đến chuỗi cung ứng nâng cao năng lực và chất lượng sản phẩm từ đó được công nhận và chấp nhận ở các quốc gia tiên tiến.
Làm cho hàng hóa ngon - lành không khó nhưng làm thế nào mới hợp lý?
Thị trường Mỹ: Khó nhưng… tới luôn
Tin vui là tiêu chuẩn Việt GAP trên cây ăn trái được nhà nhập khẩu chấp nhận, nếu áp dụng them các tiêu chuẩn Quốc tế như GFSI sẽ có nhiều cơ hội xuất hiện trong hệ thống chuỗi phân phối hiện đại.
Nhiều nhà nhập khẩu Mỹ biêt tới bưởi 5 roi và ưa thích. Tuy nhiên họ rất sợ bệnh nấm trên vỏ bưởi. Nếu như công nghệ bảo quản được cải tiến thì sẽ có nhiều hy vọng xuất cho hàng này nhiều hơn. Mỹ cũng chú ý trái vú sữa nhưng họ xem đó là loại có nguy cơ cao (hột có gai nhọn, sợ lọt vào cuống họng).
Có thể nói để hàng hóa nông thủy sản Việt được các nước khác chấp nhận và mua thì cần một quy hoạch và phương hướng bài bản từ nhiều phí. Ngoài việc áp dụng công nghệ kĩ thuật cao tiên tiến thì còn cần có những hệ thống quản lý chất lượng an toàn thực phẩm đồng bộ được các nước tiên tiến đang áp dụng.
Relate Threads