HCM Điểm khác biệt của trạm năng lượng mặt trời Gemasolar

lalaminishow

Tiểu thương tích cực
Tham gia
27 Tháng chín 2019
Bài viết
652
Điểm tương tác
0
Điểm khác biệt của trạm năng lượng mặt trời Gemasolar Một trạm điện sử dụng nhiệt mặt trời độc đáo ở miền Nam Tây Ban Nha có thể hoạt động ngay cả trong những ngày âm u, năng lượng máy biến tần giá rẻ được dự trữ vào ban ngày thậm chí giúp nó có thể sản xuất điện vào ban đêm. Trạm năng lượng mang tên Gemasolar đã đi vào hoạt động từ tháng 5 năm ngoái, nằm trên một khu đồng bằng rộng lớn của Andalusia. Từ con đường giữa Seville và Cordoba, người ta có thể nhìn thấy tháp trung tâm tỏa sáng như một ngọn hải đăng với 2600 tấm gương mặt trời, mỗi tấm có diện tích 120m2, xung quanh tháp là khu đất rộng 195 hecta (tương đương 1.950.000 m2). Ông Santago Arias, giám đốc kỹ thuật của công ty Torresol Energy, đơn vị mua bán máy biến tần điều hành trạm năng lượng này cho biết: “Đây là trạm năng lượng đầu tiên trên thế giới làm việc 24 giờ một ngày, một trạm điện mặt trời có thể làm việc cả ngày lẫn đêm”.
may-bien-tan-1-pha-ra-3-pha_tbn_1470672982.jpg
Ông nói rằng cơ chế hoạt động của trạm rất dễ giải thích: các tấm pin phản chiếu ánh sáng mặt trời tới tháp trung tâm, truyền năng lượng với cường độ gấp 1000 lần mức độ ánh sáng mặt trời chiếu xuống Trái Đất. Năng lượng được dự trữ trong một thùng chứa đầy muối hóa lỏng ở nhiệt độ hơn 500 độ C. Những muối này được sử dụng để sản xuất hơi nước, làm quay tua-bin và tạo ra điện. Chính khả năng dự trữ năng lượng tạo ra điểm khác biệt của Gemasolar, cho phép nhà máy có thể truyền điện vào ban đêm, dựa trên năng lượng nó đã thu được lúc ban ngày. Kết quả là nhà máy này sản xuất được lượng điện nhiều hơn 60% so với một trạm năng lượng không có khả năng dự trữ bởi Gemasolar có thể làm việc 6400 giờ một năm trong khi các trạm năng lượng mặt trời khác chỉ có thể làm việc từ 1200 tới 2000 giờ một năm. Ông Arias phát biểu: “Lượng điện chúng tôi sản xuất ra một năm tương đương với lượng tiêu dùng của 30.000 hộ gia đình ở Tây Ban Nha, nhờ đó giảm được 30000 tấn khí thải CO2 mỗi năm”. Nhận được nhiều trợ cấp của nhà nước, năng lượng tái tạo đã phát triển bùng nổ ở Tây Ban Nha – đất nước đứng thứ hai thế giới về năng lượng mặt trời và là nước sản xuất năng lượng gió lớn nhất Châu Âu. Việc xây dựng Gemasolar cũng nhận được hỗ trợ từ các nhà đầu tư nước ngoài. Torresol Energy là một liên doanh giữa tập đoàn xây dựng Sener của Tây Ban Nha (nắm 60%) và công ty năng lượng tái tạo Masdar do Abu Dhabi tài trợ mua ban may bien tan. Ông Arias cho biết: “Trạm điện mặt trời loại này tốn kém nhiều kinh phí vì đòi hỏi đầu tư ban đầu lớn.” Chi phí đầu tư vào Gemasolar vượt quá 200 triệu euro. Tuy nhiên, ông Arias nhắc tới việc giá dầu mỏ đã tăng vọt từ 28 USD một thùng năm 2003 lên gần 130 USD, từ đó khẳng định rằng “Sau khi số tiền đầu tư ban đầu được hoàn trả cho ngân hàng (dự tính mất khoảng 18 năm) thì trạm điện này sẽ trở thành cỗ máy in tiền.”
 

Bình luận bằng Facebook

Bên trên