Với 10 năm cung cấp dịch vụ làm chứng chỉ xây dựng gồm: chứng chỉ hành nghề xây dựng và chứng chỉ năng lực xây dựng theo hạng 1, 2, 3. MVA cam kết thực hiện nhanh chóng, uy tín, cam kết không phát sinh chi phí.
Mục lục [show]
Chứng chỉ đánh giá xây dựng hạng 1
Để đảm bảo mọi thủ tục diễn ra nhanh chóng, hồ sơ cam kết được phê duyệt, không mất thời gian đi lại,… Các cá nhân, doanh nghiệp có thể sử dụng dịch vụ làm chứng chỉ xây dựng hạng 1, 2, 3 trọn gói của MVA. Với 10 năm hoạt động và cung cấp các dịch vụ về giấy phép con nói chung, giấy phép xây dựng nói riêng, MVA cam kết đồng hành và hỗ trợ trả hồ sơ nhanh nhất.
Chứng chỉ năng lựa xây dựng
Chứng chỉ năng lực xây dựng là điều kiện, quyền hạn, căn cứ để xem xét công ty, tổ chức đó có đủ năng lực tham gia hoạt động xây dựng trên lãnh thổ Việt Nam hay không.
Chứng chỉ hành nghề xây dựng
Chứng chỉ hành nghề xây dựng là giấy tờ pháp lý bắt buộc với cá nhân tham gia hoạt động xây dựng. Đây còn là cách thể hiện trình độ chuyên môn trong công việc xây dựng. Đây cũng là yếu tố giúp cá nhân thăng tiến trong sự nghiệp, tìm tới nhiều cơ hội việc làm tốt hơn.
Mỗi chứng chỉ cần có hồ sơ khác nhau
Mục lục [show]
I. 9 Khó khăn khi làm chứng chỉ xây dựng [Ai cũng có thể mắc phải]
Có thể khẳng định, trong quá trình xin cấp chứng chỉ hành nghề xây dựng hoặc bất cứ chứng chỉ nào của ngành xây dựng thì cá nhân, đơn vị sẽ gặp những khó khăn:- Xác định sai kinh nghiệm, thời gian làm việc (Nó ảnh hưởng trực tiếp tới Thứ hạng của giấy phép)
- Không kê khai theo đúng mẫu được Bộ Xây Dựng cung cấp.
- Kê khai thời gian trên đơn không trùng khớp với kinh nghiệm hoạt động.
- Hồ sơ bị trả về mà không biết lý do vì sao.
- Mất nhiều thời gian đi lại, chi phí đi lại khiến mệt mỏi, bỏ lỡ nhiều công việc.
- Tự tìm hiểu thông tin, nghị định khiến không hoàn thành đúng bộ câu hỏi sát hạch.
- Với số lượng đơn đăng ký nhiều như “núi” thì không biết khi nào hồ sơ sẽ được duyệt.
- Mệt mỏi khi phải đi lại, túc trực, làm việc với các sở ban ngành mà không biết hồ sơ của mình có đạt hay không.
- Hồ sơ bị xếp thứ hạng thấp hơn mong muốn gây ảnh hưởng tới công việc.
Để đảm bảo mọi thủ tục diễn ra nhanh chóng, hồ sơ cam kết được phê duyệt, không mất thời gian đi lại,… Các cá nhân, doanh nghiệp có thể sử dụng dịch vụ làm chứng chỉ xây dựng hạng 1, 2, 3 trọn gói của MVA. Với 10 năm hoạt động và cung cấp các dịch vụ về giấy phép con nói chung, giấy phép xây dựng nói riêng, MVA cam kết đồng hành và hỗ trợ trả hồ sơ nhanh nhất.
II. 5 lý do vì sao nên sử dụng dịch vụ làm chứng chỉ xây dựng tại MVA Việt Nam
- Đội ngũ tư vấn chuyên nghiệp, nhiều kinh nghiệm, đảm bảo mọi giấy tờ được xử lý nhanh chóng, chính xác.
- Nhanh chóng nhận kết quả, tiết kiệm chi phí.
- Không cần đi lại, mọi thủ tục MVA sẽ thay cá nhân, doanh nghiệp thực hiện.
- Được MVA tư vấn chuyên sâu về các vấn đề hoạt động sau khi nhận chứng chỉ.
III.Báo giá dịch vụ làm chứng chỉ xây dựng trọn gói tại MVA
MVA hiện chưa có mức giá cụ thể cho dịch vụ làm chứng chỉ xây dựng. MVA cần dựa vào các yếu tố dưới đây trước khi báo giá:- Xác định loại giấy phép, chứng chỉ xây dựng là: Chứng chỉ năng lực xây dựng, chứng chỉ hành nghề xây dựng,…
- Xác định số năm kinh nghiệm, số năm, tháng làm việc.
- Bằng cấp, thời gian nhận bằng cấp chính xác.
- Đối với công ty còn cần các chứng chỉ, giấy phép theo quy định
IV. Chứng chỉ xây dựng có mấy loại?
Chứng chỉ xây dựng là chỉ chung cho 2 loại chứng chỉ:- Chứng chỉ hành nghề xây dựng – Cấp cho các cá nhân
- Chứng chỉ năng lực xây dựng – Được cấp cho các doanh nghiệp, tổ chức.
V. Chứng chỉ xây dựng là gì?
5.1 Chứng chỉ năng lực xây dựng là gì?
Theo NĐ 100/2018 NĐ-CP, chứng chỉ năng lực xây dựng là văn bản đánh giá năng lực đơn giản nhưng phải đảm bảo đầy đủ được Bộ Xây Dựng, Sở xây dựng cấp phép với các doanh nghiệp, tổ chức tham gia vào hoạt động xây dựng.Chứng chỉ năng lực xây dựng là điều kiện, quyền hạn, căn cứ để xem xét công ty, tổ chức đó có đủ năng lực tham gia hoạt động xây dựng trên lãnh thổ Việt Nam hay không.
5.2 Chứng chỉ hành nghề xây dựng là gì?
Chứng chỉ hành nghề xây dựng là bản đánh giá năng lực nghề được Bộ Xây Dựng và Sở Xây Dựng cấp cho cá nhân có đủ chuyên môn, trình độ, năng lực, kinh nghiệm tham gia các hoạt động trong lĩnh vực xây dựng trên lãnh thổ Việt Nam.Chứng chỉ hành nghề xây dựng là giấy tờ pháp lý bắt buộc với cá nhân tham gia hoạt động xây dựng. Đây còn là cách thể hiện trình độ chuyên môn trong công việc xây dựng. Đây cũng là yếu tố giúp cá nhân thăng tiến trong sự nghiệp, tìm tới nhiều cơ hội việc làm tốt hơn.
VI. Các hạng mục và các loại chứng chỉ xây dựng
6.1 Các hạng mục và các loại chứng chỉ hành nghề xây dựng
Hiện nay có 3 hạng mục chứng chỉ hành nghề xây dựng là:- Hạng 1: Cá nhân có trình độ đại học trở lên, với 7 năm kinh nghiệp và do Bộ Xây Dựng cấp.
- Hạng 2: Cá nhân có trình độ đại học trở lên, có trên 5 năm kinh nghiệm, chứng chỉ do Sở Xây Dựng cấp.
- Hạng 3: Cá nhân có trình độ trung cấp trở lên, có kinh nghiệm 3 năm với bậc đại học, 5 năm kinh nghiệm cao đẳng, trung cấp. Do Sở Xây dựng cấp.
- Chứng chỉ hành nghề giám sát: Hạ tầng, giao thông, dân dụng và công nghiệp, thủy điện, cơ điện, lắp đặt thiết bị, khảo sát.
- Chứng chỉ hành nghề thiết kế: Quy hoạch, kiến trúc, nội ngoại thất, kết cấu, thông gió cấp thoát nhiệt, Xây dựng, mạng thông tin, An toàn phòng chống cháy nổ.
- Chứng chỉ hành nghề kiểm định.
- Chứng chỉ hành nghề Kỹ sư định giá
- Chứng chỉ hành nghề quản lý dự án.
- Chứng chỉ hành nghề khảo sát.
6.2 Các hạng mục và các loại chứng chỉ năng lực xây dựng
Đối với chứng chỉ năng lực xây dựng cũng có 3 hạng mục là:- Chứng chỉ năng lực xây dựng hạng I
- Chứng chỉ năng lực xây dựng hạng II
- Chứng chỉ năng lực xây dựng hạng III
VII. Hồ sơ yêu cầu cấp chứng chỉ xây dựng
7.1 Hồ sơ yêu cầu cấp chứng chỉ hành nghề xây dựng
- Đơn xin chứng chỉ hành nghề xây dựng theo mẫu của Bộ Xây Dựng tại Phụ lục I Nghị định số 100/2018/NĐ-CP.
- 2 ảnh 4×6, trong thời gian không quá 6 tháng, nền trắng chụp chân dung của cá nhân người xin cấp chứng chỉ hành nghề xây dựng.
- Bằng cấp do cơ sở đào tạo cấp với thông tin phù hợp với đơn đề nghị cấp.
- Nếu là bằng cấp do sở đào tạo nước ngoài cấp, phải được hợp pháp hóa và có bản dịch sang tiếng Việt và công chứng theo đúng pháp luật Việt Nam.
- Các giấy quyết định phân công của doanh nghiệp, tổ chức với cá nhân hoặc các văn bản xác nhận của đại diện theo pháp luật của chủ đầu tư liệt kê các công việc mà cá nhân đảm nhiệm.
- Các giấy tờ hợp pháp về giấy phép lao động, cư trú do cơ quan thẩm quyền Việt Nam cấp đối với cá nhân là người nước ngoài.
- Bản sao kết quả kiểm tra đạt yêu cầu đối với trường hợp sát hạch trước ngày nộp hồ sơ.
7.2 Hồ sơ xin làm chứng chỉ năng lực xây dựng
- Đơn đề nghị cấp chứng chỉ năng lực xây dựng theo mẫu ở Phụ lục V Nghị định 100/2018;
- Quyết định thành lập đơn vị, tổ chức trong trường hợp có quyết định thành lập.
- Quyết định thành lập phòng thí nghiệm hoặc hợp đồng liên kết thực hiện với phòng thí nghiệm phục vụ cho khảo sát xây dựng.
- Bằng cấp, chứng chỉ chuyên môn phù hợp với công nhân kỹ thuật.
- Hợp đồng hoặc biên bản nghiệm thu chứng minh các công trình đã thực hiện theo nội dung đã kê khai.
- Chứng chỉ hành nghề hoặc mã số chứng chỉ hành nghề đối với trường hợp chứng chỉ hành nghề cấp theo Luật Xây dựng năm 2014 đối với chức danh yêu cầu bắt buộc phải có chứng chỉ hành nghề.
- Cùng các tài liệu theo điểm b, c, d, đ, e, g khoản này là bản sao có chứng thực hoặc tệp tin chứa ảnh chụp màu từ bản chính, bản sao công chứng. Cần có bản chính đối chiếu.
VIII. Kết luận
Dịch vụ làm chứng chỉ xây dựng không chỉ là giải pháp tiết kiệm thời gian, nhân sự cho bất cứ đơn vị, cá nhân nào. Mà còn là kênh tư vấn mọi vấn đề liên quan tới hoạt động, công việc trước, trong và sau khi nhận giấy phép. Hãy liên hệ với các đơn vị chuyên trách để được tư vấn rõ nhất.Relate Threads