Suất đá chung kết Cup FA hôm nay cùng vị thế vững vàng trong top 4 Ngoại hạng Anh mùa này là minh chứng cho thành công của chính sách chuyển nhượng ở Leicester City.
* Chelsea - Leicester City: 23h15 hôm nay thứ Bảy 15/5, giờ Hà Nội.
Xem thêm: soi kèo nhà cái
Chelsea - đối thủ tranh cúp với Leicester hôm nay - sở hữu đội hình đáng mơ ước, và là đội hiếm hoi vung tiền trong thời buổi dịch bệnh với hơn 300 triệu USD chi ra trong hè 2020. Leicester đi theo chính sách trái ngược. Đội hình hiện tại của "Bầy Cáo" được định giá khoảng 606 triệu USD phần lớn nhờ đóng góp của James Maddison, Wilfred Ndidi, Youri Tielemans... - các ngôi sao gia nhập đội với giá rẻ từ lúc họ chỉ ở dạng tiềm năng.
Năm 2017, ở tuổi 24, Ndidi cập bến sân King Power với giá 28 triệu USD từ CLB Bỉ Genk. Bây giờ, anh là tiền vệ phòng ngự hay nhất Nigeria, và theo Transfermarkt, giá trị của Ndidi đã tăng lên 70 triệu USD. Tương tự, Maddison chỉ đáng giá 27 triệu USD hồi 2018, khi Leicester mua anh từ Norwich. Nhưng hiện tại, tiền vệ công này là ngôi sao đắt giá nhất đội, với định giá 80 triệu USD. Wesley Fofana cũng chỉ có phí chuyển nhượng 42 triệu USD và hiện được Man Utd hỏi mua với giá 113 triệu - bằng số tiền họ phải trả cho chính Leicester City để mua Harry Maguire trong hè 2019.
Sau khi câu chuyện cổ tích - vô địch Ngoại hạng Anh 2015-2016, Leicester trải qua biến động nhân sự toàn diện, nhưng họ vẫn giữ triết lý. Những thương vụ kể trên là sự lặp lại câu chuyện của bộ ngũ ngôi sao mà đội bóng này từng mua rồi bán để **** lời. Tính cả Ben Chilwell vừa sang Chelsea Hè này, và Maguire như vừa kể, những N'golo Kante, Danny Drinkwater (đều sang Chelsea) và Riyad Mahrez (sang Man City) mang về cho Leicester 366,6 triệu USD tiền chuyển nhượng, tức lãi... 1343% từ số vốn ban đầu chỉ là 25,4 triệu USD.
Những ông chủ Leicester sẽ không đỏ mặt khi đội bóng của họ bị gọi là một "selling club", tức CLB chuyên bán cầu thủ. Leicester nhận thức được địa vị khiêm tốn của bản thân trên bản đồ bóng đá Anh. Họ ở thế sẵn sàng bán bất cứ ai nếu được giá. Họ có chính sách riêng nhằm duy trì chất lượng đội hình, nhờ một bộ máy phân tích và khai thác "thị trường ngách", được xây dựng từ thời HLV Claudio Ranieri.
Chính sách Money Ball được nhà chủ Srivaddhanaprabha áp dụng với sự hưởng ứng từ HLV trưởng Brendan Rogers, mang lại thành công cho Leicester cả về tài chính lẫn thể thao. Ảnh: LCFC
Chính sách "Money Ball" được nhà chủ Srivaddhanaprabha áp dụng với sự hưởng ứng từ HLV trưởng Brendan Rogers, mang lại thành công cho Leicester cả về tài chính lẫn thể thao. Ảnh: LCFC
Đội phân tích hệ thống chuyển nhượng được thiết lập từ đầu bởi Steve Walsh, người đã ra đi vào năm 2016. Sau đó, Brendan Rodgers kéo về Eduardo Macia - một cộng sự cũ tại Celtic. Người này sau đó cũng... nghỉ việc, và giờ, cựu HLV đội trẻ Chelsea là Lee Congerton chịu trách nhiệm phân tích các mục tiêu chuyển nhượng.
Đây là người sẽ giúp Leicester đánh giá cầu thủ tiềm năng bằng cách phân tích các video trận đấu được gửi về từ khắp nơi trên thế giới. Leicester không chỉ có mạng lưới trinh sát hiệu quả, họ còn là một trong những đội tích cực ứng dụng công nghệ trong tuyển trạch, đào tạo, huấn luyện bậc nhất. Ban bệ này cùng Congerton nhận diện chính xác mục tiêu tiềm năng. Rồi khi nhắm được bất cứ ai, Congerton sẽ đến tận nơi quan sát để tiến thêm một bước trong công đoạn thu thập thông tin.
Những thông tin này được chuyển trực tiếp cho HLV trưởng Rodgers trước khi một đội khác đảm trách công việc phân tích các yếu tố khác thuộc về tính cách, nền tảng gia đình, lối sống, cách hành xử, đam mê ngoài sân **... của cầu thủ. Sau cùng, Giám đốc Bóng đá Jon Rudkin, với sự trợ giúp của người cộng sự Andrew Neville tiến hành soạn thảo thỏa thuận chiêu mộ và đàm phán trực tiếp với người đại diện cầu thủ, cũng như CLB chủ quản.
Toàn bộ quy trình này của Leicester được áp dụng theo triết lý "Moneyball" mà họ từng vận dụng khi vô địch Ngoại hạng Anh. Moneyball là thuật ngữ ra đời từ câu chuyện của CLB bóng chày Mỹ Oakland vào năm 2002, khi Giám đốc của họ sử dụng số liệu thống kê để phân tích màn trình diễn của đội bóng, cũng như tìm ra cầu thủ có thể mua được với giá thấp hơn mặt bằng chung của thị trường.
Sự kỹ lưỡng của Congerton và Rodgers giúp hệ thống tuyển trạch nhân sự vận hành hiệu quả, đảm bảo thành tích đi lên và nguồn thu lớn cho Leicester. Ảnh: The Sun Glasgow
Sự kỹ lưỡng của Congerton và Rodgers giúp hệ thống tuyển trạch nhân sự vận hành hiệu quả, đảm bảo thành tích đi lên và nguồn thu lớn cho Leicester. Ảnh: The Sun Glasgow
Lý thuyết thì chỉ có vậy, và rất nhiều đội từng đi theo tôn chỉ này. Nhưng làm bền bỉ và hiệu quả như Leicester thì rất hiếm. Chính HLV Rodgers từng là một phần trong dự án Moneyball tại Liverpool trong giai đoạn 2012-2015, nhưng sau đó bị sa thải. Tờ Daily Mail từng viết rằng một phần lý do giới chủ Liverpool thuộc tập đoàn Mỹ Fenway không ưa Rodgers, vì hàng ngày, họ nhận được báo cáo chi tiết các chỉ số hiệu suất của CLB trên sân từ Michael Edwards.
Edwards khi ấy là Giám đốc phân tích kỹ thuật của Liverpool, người được cho là mâu thuẫn với Rodgers. Và phía HLV người Scotland lúc đó cáo buộc Liverpool sa sút vì đã... làm theo những chỉ dẫn bằng số liệu của "chuyên gia laptop" này.
Tất nhiên, cũng có lúc hệ thống tuyển mộ của Leicester sai lầm, khiến họ phải trả giá với chính sách theo đuổi. Những thương vụ như Ahmed Musa (25 triệu USD), Islam Slimani (39 triệu), Adrien Silva (31 triệu), Vicente Iborra (19 triệu) và Rachid Ghezzal (17 triệu) của họ đều không thành công. Những cầu thủ này không phát huy được khả năng như dự kiến, và chỉ khi mua về, Leicester mới nhận ra họ không hòa nhập được với Ngoại hạng Anh.
Thất bại kiểu này là không thể tránh khỏi, nhưng cái giá phải trả cho một cầu thủ vô danh vẫn ít hơn nhiều việc thực hiện một thương vụ bom tấn và thất bại. Do đó, Leicester tin rằng họ đã đúng hướng. Suốt năm năm qua, nó đã được áp dụng hiệu quả, biến đội bóng này trở thành đối thủ đáng sợ của cả những ông lớn Ngoại hạng Anh.
Ndidi trong pha tranh chấp với Eric Bailly ở trận thắng Man Utd 2-1 hôm 11/5. Tiền vệ người Nigeria có thể là ngôi sao tiếp theo rời Leicester và mang lại khoản lãi khủng cho CLB. Ảnh: LCFC
Ndidi trong pha tranh chấp với Eric Bailly ở trận thắng Man Utd 2-1 hôm 11/5. Tiền vệ người Nigeria có thể là ngôi sao tiếp theo rời Leicester và mang lại khoản lãi khủng cho CLB. Ảnh: LCFC
Trên sân **, thành tích của đội cũng đang đi lên. Sau hai mùa liên tiếp đứng thứ chín, Leicester City đua tranh quyết liệt cho một suất trong top 4 và chỉ gục ngã, cán đích thứ năm Ngoại hạng Anh mùa 2019-2020. Mùa này, sau 36 vòng, họ đang đứng thứ ba, với 66 điểm, nhiều hơn Liverpool đứng thứ năm tới sáu điểm.Chỉ cần thêm một điểm nữa trong hai vòng cuối, đội quân của Rodgers sẽ cán đích trong top 4, qua đó trở lại với Champions League.
Nhưng đó là chuyện của nửa sau tháng Năm. Còn hôm nay Leicester đứng trước cơ hội đoạt danh hiệu đầu tiên kể từ sau chức vô địch Ngoại hạng Anh năm 2016, nếu đánh bại được Chelsea. Những thành công trên ** sẽ càng khiến giá trị các ngôi sao trong đội hình tăng cao, đồng nghĩa với biên lợi nhuận lớn hơn nữa cho Leicester, nếu họ lại tiếp tục vòng quay bán các trụ cột với giá cao để đầu tư vào những viên ngọc thô giá rẻ.
* Chelsea - Leicester City: 23h15 hôm nay thứ Bảy 15/5, giờ Hà Nội.
Xem thêm: soi kèo nhà cái
Chelsea - đối thủ tranh cúp với Leicester hôm nay - sở hữu đội hình đáng mơ ước, và là đội hiếm hoi vung tiền trong thời buổi dịch bệnh với hơn 300 triệu USD chi ra trong hè 2020. Leicester đi theo chính sách trái ngược. Đội hình hiện tại của "Bầy Cáo" được định giá khoảng 606 triệu USD phần lớn nhờ đóng góp của James Maddison, Wilfred Ndidi, Youri Tielemans... - các ngôi sao gia nhập đội với giá rẻ từ lúc họ chỉ ở dạng tiềm năng.
Năm 2017, ở tuổi 24, Ndidi cập bến sân King Power với giá 28 triệu USD từ CLB Bỉ Genk. Bây giờ, anh là tiền vệ phòng ngự hay nhất Nigeria, và theo Transfermarkt, giá trị của Ndidi đã tăng lên 70 triệu USD. Tương tự, Maddison chỉ đáng giá 27 triệu USD hồi 2018, khi Leicester mua anh từ Norwich. Nhưng hiện tại, tiền vệ công này là ngôi sao đắt giá nhất đội, với định giá 80 triệu USD. Wesley Fofana cũng chỉ có phí chuyển nhượng 42 triệu USD và hiện được Man Utd hỏi mua với giá 113 triệu - bằng số tiền họ phải trả cho chính Leicester City để mua Harry Maguire trong hè 2019.
Sau khi câu chuyện cổ tích - vô địch Ngoại hạng Anh 2015-2016, Leicester trải qua biến động nhân sự toàn diện, nhưng họ vẫn giữ triết lý. Những thương vụ kể trên là sự lặp lại câu chuyện của bộ ngũ ngôi sao mà đội bóng này từng mua rồi bán để **** lời. Tính cả Ben Chilwell vừa sang Chelsea Hè này, và Maguire như vừa kể, những N'golo Kante, Danny Drinkwater (đều sang Chelsea) và Riyad Mahrez (sang Man City) mang về cho Leicester 366,6 triệu USD tiền chuyển nhượng, tức lãi... 1343% từ số vốn ban đầu chỉ là 25,4 triệu USD.
Những ông chủ Leicester sẽ không đỏ mặt khi đội bóng của họ bị gọi là một "selling club", tức CLB chuyên bán cầu thủ. Leicester nhận thức được địa vị khiêm tốn của bản thân trên bản đồ bóng đá Anh. Họ ở thế sẵn sàng bán bất cứ ai nếu được giá. Họ có chính sách riêng nhằm duy trì chất lượng đội hình, nhờ một bộ máy phân tích và khai thác "thị trường ngách", được xây dựng từ thời HLV Claudio Ranieri.
Chính sách Money Ball được nhà chủ Srivaddhanaprabha áp dụng với sự hưởng ứng từ HLV trưởng Brendan Rogers, mang lại thành công cho Leicester cả về tài chính lẫn thể thao. Ảnh: LCFC
Chính sách "Money Ball" được nhà chủ Srivaddhanaprabha áp dụng với sự hưởng ứng từ HLV trưởng Brendan Rogers, mang lại thành công cho Leicester cả về tài chính lẫn thể thao. Ảnh: LCFC
Đội phân tích hệ thống chuyển nhượng được thiết lập từ đầu bởi Steve Walsh, người đã ra đi vào năm 2016. Sau đó, Brendan Rodgers kéo về Eduardo Macia - một cộng sự cũ tại Celtic. Người này sau đó cũng... nghỉ việc, và giờ, cựu HLV đội trẻ Chelsea là Lee Congerton chịu trách nhiệm phân tích các mục tiêu chuyển nhượng.
Đây là người sẽ giúp Leicester đánh giá cầu thủ tiềm năng bằng cách phân tích các video trận đấu được gửi về từ khắp nơi trên thế giới. Leicester không chỉ có mạng lưới trinh sát hiệu quả, họ còn là một trong những đội tích cực ứng dụng công nghệ trong tuyển trạch, đào tạo, huấn luyện bậc nhất. Ban bệ này cùng Congerton nhận diện chính xác mục tiêu tiềm năng. Rồi khi nhắm được bất cứ ai, Congerton sẽ đến tận nơi quan sát để tiến thêm một bước trong công đoạn thu thập thông tin.
Những thông tin này được chuyển trực tiếp cho HLV trưởng Rodgers trước khi một đội khác đảm trách công việc phân tích các yếu tố khác thuộc về tính cách, nền tảng gia đình, lối sống, cách hành xử, đam mê ngoài sân **... của cầu thủ. Sau cùng, Giám đốc Bóng đá Jon Rudkin, với sự trợ giúp của người cộng sự Andrew Neville tiến hành soạn thảo thỏa thuận chiêu mộ và đàm phán trực tiếp với người đại diện cầu thủ, cũng như CLB chủ quản.
Toàn bộ quy trình này của Leicester được áp dụng theo triết lý "Moneyball" mà họ từng vận dụng khi vô địch Ngoại hạng Anh. Moneyball là thuật ngữ ra đời từ câu chuyện của CLB bóng chày Mỹ Oakland vào năm 2002, khi Giám đốc của họ sử dụng số liệu thống kê để phân tích màn trình diễn của đội bóng, cũng như tìm ra cầu thủ có thể mua được với giá thấp hơn mặt bằng chung của thị trường.
Sự kỹ lưỡng của Congerton và Rodgers giúp hệ thống tuyển trạch nhân sự vận hành hiệu quả, đảm bảo thành tích đi lên và nguồn thu lớn cho Leicester. Ảnh: The Sun Glasgow
Sự kỹ lưỡng của Congerton và Rodgers giúp hệ thống tuyển trạch nhân sự vận hành hiệu quả, đảm bảo thành tích đi lên và nguồn thu lớn cho Leicester. Ảnh: The Sun Glasgow
Lý thuyết thì chỉ có vậy, và rất nhiều đội từng đi theo tôn chỉ này. Nhưng làm bền bỉ và hiệu quả như Leicester thì rất hiếm. Chính HLV Rodgers từng là một phần trong dự án Moneyball tại Liverpool trong giai đoạn 2012-2015, nhưng sau đó bị sa thải. Tờ Daily Mail từng viết rằng một phần lý do giới chủ Liverpool thuộc tập đoàn Mỹ Fenway không ưa Rodgers, vì hàng ngày, họ nhận được báo cáo chi tiết các chỉ số hiệu suất của CLB trên sân từ Michael Edwards.
Edwards khi ấy là Giám đốc phân tích kỹ thuật của Liverpool, người được cho là mâu thuẫn với Rodgers. Và phía HLV người Scotland lúc đó cáo buộc Liverpool sa sút vì đã... làm theo những chỉ dẫn bằng số liệu của "chuyên gia laptop" này.
Tất nhiên, cũng có lúc hệ thống tuyển mộ của Leicester sai lầm, khiến họ phải trả giá với chính sách theo đuổi. Những thương vụ như Ahmed Musa (25 triệu USD), Islam Slimani (39 triệu), Adrien Silva (31 triệu), Vicente Iborra (19 triệu) và Rachid Ghezzal (17 triệu) của họ đều không thành công. Những cầu thủ này không phát huy được khả năng như dự kiến, và chỉ khi mua về, Leicester mới nhận ra họ không hòa nhập được với Ngoại hạng Anh.
Thất bại kiểu này là không thể tránh khỏi, nhưng cái giá phải trả cho một cầu thủ vô danh vẫn ít hơn nhiều việc thực hiện một thương vụ bom tấn và thất bại. Do đó, Leicester tin rằng họ đã đúng hướng. Suốt năm năm qua, nó đã được áp dụng hiệu quả, biến đội bóng này trở thành đối thủ đáng sợ của cả những ông lớn Ngoại hạng Anh.
Ndidi trong pha tranh chấp với Eric Bailly ở trận thắng Man Utd 2-1 hôm 11/5. Tiền vệ người Nigeria có thể là ngôi sao tiếp theo rời Leicester và mang lại khoản lãi khủng cho CLB. Ảnh: LCFC
Ndidi trong pha tranh chấp với Eric Bailly ở trận thắng Man Utd 2-1 hôm 11/5. Tiền vệ người Nigeria có thể là ngôi sao tiếp theo rời Leicester và mang lại khoản lãi khủng cho CLB. Ảnh: LCFC
Trên sân **, thành tích của đội cũng đang đi lên. Sau hai mùa liên tiếp đứng thứ chín, Leicester City đua tranh quyết liệt cho một suất trong top 4 và chỉ gục ngã, cán đích thứ năm Ngoại hạng Anh mùa 2019-2020. Mùa này, sau 36 vòng, họ đang đứng thứ ba, với 66 điểm, nhiều hơn Liverpool đứng thứ năm tới sáu điểm.Chỉ cần thêm một điểm nữa trong hai vòng cuối, đội quân của Rodgers sẽ cán đích trong top 4, qua đó trở lại với Champions League.
Nhưng đó là chuyện của nửa sau tháng Năm. Còn hôm nay Leicester đứng trước cơ hội đoạt danh hiệu đầu tiên kể từ sau chức vô địch Ngoại hạng Anh năm 2016, nếu đánh bại được Chelsea. Những thành công trên ** sẽ càng khiến giá trị các ngôi sao trong đội hình tăng cao, đồng nghĩa với biên lợi nhuận lớn hơn nữa cho Leicester, nếu họ lại tiếp tục vòng quay bán các trụ cột với giá cao để đầu tư vào những viên ngọc thô giá rẻ.
Relate Threads