truonghuong
Tiểu thương tích cực
- Tham gia
- 22 Tháng mười 2018
- Bài viết
- 189
- Điểm tương tác
- 1
Công việc của Merchandise Manager
Merchandise Manager được biết đến là lĩnh vực chịu trách nhiệm quản lý đơn hàng. Cùng tìm hiểu công việc của một trưởng phòng quản lý đơn hàng.
- Tiếp nhận đơn hàng của khách hàng từ bộ phận bán hàng. Sau đó tiến hành các hoạt động cần thiết để thực hiện đơn hàng theo đúng yêu cầu của khách hàng nhằm đảm bảo doanh số cho doanh nghiệp.
- Xây dựng và phát triển các kế hoạch, chiến lược bán hàng nhằm đảm bảo đạt được các mục tiêu doanh số đã đặt ra.
- Phân tích kết quả bán hàng và nghiên cứu, đánh giá xu hướng thị trường để nắm bắt được nhu cầu sử dụng hàng hóa, dịch vụ cũng như xác định khách hàng và khu vực phân phối mục tiêu. Bên cạnh đó họ còn thu thập ý kiến và đánh giá của khách hàng về sản phẩm để có thể cải thiện sản phẩm cho phù hợp với thị hiếu của khách hàng.
- Tổng hợp thông tin từ nhà cung cấp, hệ thống đại lý và thông tin thị trường để đưa ra bảng giá phù hợp cho từng sản phẩm của doanh nghiệp.
- Dự đoán số lượng cần thiết để đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của khách hàng và thị trường. Từ đó có kế hoạch triển khai sản xuất phù hợp.
- Có trách nhiệm tư vấn cho khách hàng cũng như giới thiệu cho khách hàng những sản phẩm phù hợp với nhu cầu của họ. Điều này sẽ giúp thu hút sự chú ý của khách hàng với các sản phẩm của công ty. Từ đó tạo nền tảng cơ bản để gia tăng doanh số.
- Thực hiện việc quản lý hàng tồn kho hiệu quả và khoa học. Chỉ đạo việc sắp xếp bố trí hàng hóa sao cho bắt mắt để thu hút sự chú ý của khách hàng.
- Xây dựng ngân sách kinh doanh cụ thể. Đồng thời đưa ra dự báo lợi nhuận và doanh thu của doanh nghiệp trong kỳ kinh doanh tiếp theo.
- Quản lý chặt chẽ toàn bộ quá trình bán hàng và đề xuất các chương trình khuyến mãi, giảm giá phù hợp để thúc đẩy lượng tiêu thụ và giúp gia tăng doanh số cho doanh nghiệp
- Thường xuyên theo dõi tình hình bán hàng, tình hình hàng hóa trong kho. Từ đó có thể đưa ra mức giá phù hợp cho sản phẩm trong từng giai đoạn kinh doanh của doanh nghiệp.
>>> QA manager và QC manager sự giống và khác nhau trong công việc
- Chịu trách nhiệm xây dựng, duy trì và phát triển mối quan hệ gắn bó với khách hàng. Điều này sẽ giúp doanh nghiệp thành công giữ chân khách hàng. Hãy để khách hàng tiềm năng trở thành khách hàng mới, khách hàng thân thiết của doanh nghiệp.
- Làm việc với bộ phận sản xuất, đảm bảo cung cấp đủ lượng sản phẩm cần thiết cho nhu cầu của khách hàng.
- Chịu trách nhiệm đàm phán, triển khai thực hiện và quản lý các hợp đồng với khách hàng. Quản lý hiệu quả các chi phí liên quan đến từng hợp đồng.
- Lập báo cáo kết quả thực hiện các đơn hàng theo định kỳ và theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. Đảm bảo cung cấp các đầy đủ và chính xác các chỉ số và hiệu quả công việc. Từ đó đưa ra đề xuất phát triển kinh doanh phù hợp cho giai đoạn tiếp theo của doanh nghiệp.
>>> Tất tần tật về vị trí HSE Manager trong doanh nghiệp
Merchandise Manager được biết đến là lĩnh vực chịu trách nhiệm quản lý đơn hàng. Cùng tìm hiểu công việc của một trưởng phòng quản lý đơn hàng.
- Tiếp nhận đơn hàng của khách hàng từ bộ phận bán hàng. Sau đó tiến hành các hoạt động cần thiết để thực hiện đơn hàng theo đúng yêu cầu của khách hàng nhằm đảm bảo doanh số cho doanh nghiệp.
- Xây dựng và phát triển các kế hoạch, chiến lược bán hàng nhằm đảm bảo đạt được các mục tiêu doanh số đã đặt ra.
- Phân tích kết quả bán hàng và nghiên cứu, đánh giá xu hướng thị trường để nắm bắt được nhu cầu sử dụng hàng hóa, dịch vụ cũng như xác định khách hàng và khu vực phân phối mục tiêu. Bên cạnh đó họ còn thu thập ý kiến và đánh giá của khách hàng về sản phẩm để có thể cải thiện sản phẩm cho phù hợp với thị hiếu của khách hàng.
- Tổng hợp thông tin từ nhà cung cấp, hệ thống đại lý và thông tin thị trường để đưa ra bảng giá phù hợp cho từng sản phẩm của doanh nghiệp.
- Dự đoán số lượng cần thiết để đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của khách hàng và thị trường. Từ đó có kế hoạch triển khai sản xuất phù hợp.
- Có trách nhiệm tư vấn cho khách hàng cũng như giới thiệu cho khách hàng những sản phẩm phù hợp với nhu cầu của họ. Điều này sẽ giúp thu hút sự chú ý của khách hàng với các sản phẩm của công ty. Từ đó tạo nền tảng cơ bản để gia tăng doanh số.
- Thực hiện việc quản lý hàng tồn kho hiệu quả và khoa học. Chỉ đạo việc sắp xếp bố trí hàng hóa sao cho bắt mắt để thu hút sự chú ý của khách hàng.
- Xây dựng ngân sách kinh doanh cụ thể. Đồng thời đưa ra dự báo lợi nhuận và doanh thu của doanh nghiệp trong kỳ kinh doanh tiếp theo.
- Quản lý chặt chẽ toàn bộ quá trình bán hàng và đề xuất các chương trình khuyến mãi, giảm giá phù hợp để thúc đẩy lượng tiêu thụ và giúp gia tăng doanh số cho doanh nghiệp
- Thường xuyên theo dõi tình hình bán hàng, tình hình hàng hóa trong kho. Từ đó có thể đưa ra mức giá phù hợp cho sản phẩm trong từng giai đoạn kinh doanh của doanh nghiệp.
>>> QA manager và QC manager sự giống và khác nhau trong công việc
- Chịu trách nhiệm xây dựng, duy trì và phát triển mối quan hệ gắn bó với khách hàng. Điều này sẽ giúp doanh nghiệp thành công giữ chân khách hàng. Hãy để khách hàng tiềm năng trở thành khách hàng mới, khách hàng thân thiết của doanh nghiệp.
- Làm việc với bộ phận sản xuất, đảm bảo cung cấp đủ lượng sản phẩm cần thiết cho nhu cầu của khách hàng.
- Chịu trách nhiệm đàm phán, triển khai thực hiện và quản lý các hợp đồng với khách hàng. Quản lý hiệu quả các chi phí liên quan đến từng hợp đồng.
- Lập báo cáo kết quả thực hiện các đơn hàng theo định kỳ và theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. Đảm bảo cung cấp các đầy đủ và chính xác các chỉ số và hiệu quả công việc. Từ đó đưa ra đề xuất phát triển kinh doanh phù hợp cho giai đoạn tiếp theo của doanh nghiệp.
>>> Tất tần tật về vị trí HSE Manager trong doanh nghiệp
Relate Threads