atswater
Tiểu thương mới
- Tham gia
- 28 Tháng hai 2023
- Bài viết
- 7
- Điểm tương tác
- 0
1. Nước sạch để sản xuất nước uống là gì?
Nước đóng vai trò quan trọng và không thể thiếu trong quá trình sản xuất các loại đồ uống. Chất lượng của nguồn nước trực tiếp ảnh hưởng đến hương vị của sản phẩm và đặc biệt quan trọng là sự an toàn cho sức khỏe của người tiêu dùng. Do đó, để đảm bảo chất lượng nước sạch trong quá trình sản xuất nước uống, các tiêu chuẩn nghiêm ngặt theo quy định của Bộ Y Tế phải được tuân thủ.
2. Các tiêu chí xử lý nước uống
Quy chuẩn chất lượng nước sử dụng trong hệ thống sản xuất đồ uống bao gồm các tiêu chí sau:
2.1 Tính chất vật lý:
Nước không màu, trong suốt, không mùi và không có vị.
2.2 Thành phần vô cơ:
Độ cứng của nước, quy định bởi hàm lượng canxi và magie hòa tan trong nước.
Độ kiềm và giá trị pH trong nước.
Hàm lượng oxy hòa tan (DO) - đo lượng oxy có trong nước.
Nhu cầu oxy hóa hóa học (COD) - đo lượng chất hữu cơ có thể oxi hóa trong nước.
Nhu cầu oxy sinh học (BOD) - đo khả năng chất hữu cơ bị vi sinh vật phân hủy sinh ra oxy.
2.3 Thành phần hữu cơ:
Hàm lượng tối đa các chất hữu cơ tồn tại trong nước dưới dạng ion và phân tử.
Chia thành các nhóm cơ bản như Alkan clo hóa, Hydrocacbon Thơm, Benzen Clo hóa và nhóm các chất hữu cơ phức tạp.
2.4 Tính phóng xạ:
Nguồn nước tự nhiên dễ bị nhiễm phóng xạ do tác động từ các chất phóng xạ tự nhiên, cũng như từ nước thải và không khí. Mức độ nhiễm phóng xạ càng cao, nguy cơ gây hại cho sức khỏe con người càng tăng. Vì vậy, cần thiết có quy chuẩn về chất phóng xạ như sau: Hoạt độ phóng xạ α và β là hai thông số quan trọng để đánh giá tính phóng xạ của nước.
Hạt α bao gồm 2 proton và 2 neutron, có khả năng xuyên thấu nhỏ nhưng có thể gây ảnh hưởng đến cơ thể qua đường hô hấp và tiêu hóa. Hạt β có khả năng xuyên thấu mạnh hơn và có thể gây hại cho cơ thể, nhưng dễ bị chặn bởi lớp nước.
Giới hạn tối đa cho hoạt độ phóng xạ α trong nước đồ uống là 3pCi/L. Giới hạn tối đa cho hoạt độ phóng xạ β trong nước đồ uống là 30pCi/L.
2.5 Vi sinh vật trong nước:
Trong nước, thường tồn tại một nhóm vi khuẩn được gọi là Coliforms. Đây là một loại vi khuẩn không đặc hiệu cho sự ô nhiễm. Tuy nhiên, một trong số các vi khuẩn phổ biến trong nhóm này là Escherichia Coli, hay còn gọi là E.Coli. Loại vi khuẩn này thường được tìm thấy trong hệ tiêu hóa của con người và là một dấu hiệu cho thấy sự ô nhiễm. Ngoài ra, một số chủng E.Coli có thể gây rối loạn tiêu hóa. Ở mức độ nghiêm trọng hơn, chúng có thể dẫn đến các vấn đề như rối loạn máu đông và suy thận.
Vì vậy, quy định cần được đặt ra để giới hạn mức tối đa của vi sinh vật tồn tại trong nước sạch được sử dụng trong sản xuất đồ uống.
Ngoài ra, cần có các quy chuẩn khác như việc quy định mức hợp lệ về hàm lượng các chất hóa chất bảo vệ thực vật trong nước...
3. Vì sao cần sử dụng nước sạch để sản xuất nước uống
Nước sạch đóng vai trò quan trọng và không thể thiếu trong quá trình sản xuất đồ uống. Nước sạch, với đặc điểm không mùi, không vị và không màu, đóng góp quan trọng trong việc duy trì hương vị và màu sắc của sản phẩm.
Sự không tinh khiết của nguồn nước sử dụng trong quá trình chế biến sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng và mỹ quan của đồ uống. Vì vậy, nước sạch là một yếu tố cực kỳ cần thiết trong mọi giai đoạn của quá trình chế biến và sản xuất đồ uống đóng chai.
3.1 Bảo vệ sức khỏe con người
Trong nguồn nước bẩn, thường có sự hiện diện của nhiều thành phần hóa học và vi sinh vật. Khi được sử dụng trong quá trình sản xuất đồ uống, nước này có thể tương tác hoặc phản ứng với các thành phần dinh dưỡng khác, tạo ra các chất độc hại hoặc khí độc. Đồng thời, nước bẩn cũng có thể chứa vi khuẩn gây hại cho sức khỏe con người.
Việc sử dụng nước không tinh khiết trong sản xuất đồ uống có thể tạo ra những tác động không mong muốn, như làm thay đổi tính chất và chất lượng của sản phẩm. Điều này có thể đe dọa sức khỏe của người tiêu dùng khi họ tiêu thụ các đồ uống này. Vì vậy, việc sử dụng nước sạch và đảm bảo chất lượng là rất quan trọng để đảm bảo an toàn và chất lượng của sản phẩm đồ uống.
3.2 Đảm bảo chất lượng nước uống
Thạch tín có trong nước là một nguyên nhân tiềm ẩn gây ra nguy cơ mắc ung thư da và ung thư phổi. Ngoài ra, hàm lượng đồng cao trong nước cũng có thể gây ăn mòn cho đường ống và các dụng cụ trong quá trình sản xuất. Điều này có thể gây ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng của nước. Thành phần sắt cao trong nước có thể tạo ra vị tanh và làm thay đổi màu sắc, ảnh hưởng đến hương vị của đồ uống.
Do đó, việc xử lý nước để sản xuất đồ uống là một yếu tố cực kỳ quan trọng và cần thiết. Nếu nguồn nước không được xử lý đúng cách, nó có thể gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người tiêu dùng, hệ thống sản xuất và cả hương vị của sản phẩm.
4. Công nghệ xử lý nước sạch sản xuất nước uống
Thói quen tiêu thụ nước luôn thay đổi thúc đẩy việc áp dụng các công nghệ cao xử lý nước sản xuất nước uống. Hiểu được tầm quan trọng và yêu cầu chất lượng nước khắt khe trong sản xuất nước uống, ATS Water Technology gửi đến Quý khách hàng quy trình công nghệ xử lý nước sạch cho sản xuất nước uống sau đây:
Thuyết minh sơ đồ công nghệ
Giai đoạn tiền xử lý:
Có thể thấy, quy trình công nghệ xử lý nước cấp trong sản xuất nước uống do ATS đề xuất là giải pháp tối ưu mang lại nguồn nước sạch giúp giúp vật nuôi luôn được khỏe mạnh, đảm bảo năng suất và chất lượng sản phẩm cho Quý khách hàng.
Công Ty TNHH Công Nghệ Nước ATS
Trụ sở chính: 54/18 Bùi Quang Là, P. 12, Q. Gò Vấp, TP. HCM
Văn phòng: 12 ĐHT10B, P. Đông Hưng Thuận, Q. 12, TP. HCM
Tư Vấn Hỗ Trợ: (028) 6258 5368
Email: info@atswatertechnology.com
Nước đóng vai trò quan trọng và không thể thiếu trong quá trình sản xuất các loại đồ uống. Chất lượng của nguồn nước trực tiếp ảnh hưởng đến hương vị của sản phẩm và đặc biệt quan trọng là sự an toàn cho sức khỏe của người tiêu dùng. Do đó, để đảm bảo chất lượng nước sạch trong quá trình sản xuất nước uống, các tiêu chuẩn nghiêm ngặt theo quy định của Bộ Y Tế phải được tuân thủ.
2. Các tiêu chí xử lý nước uống
Quy chuẩn chất lượng nước sử dụng trong hệ thống sản xuất đồ uống bao gồm các tiêu chí sau:
2.1 Tính chất vật lý:
Nước không màu, trong suốt, không mùi và không có vị.
2.2 Thành phần vô cơ:
Độ cứng của nước, quy định bởi hàm lượng canxi và magie hòa tan trong nước.
Độ kiềm và giá trị pH trong nước.
Hàm lượng oxy hòa tan (DO) - đo lượng oxy có trong nước.
Nhu cầu oxy hóa hóa học (COD) - đo lượng chất hữu cơ có thể oxi hóa trong nước.
Nhu cầu oxy sinh học (BOD) - đo khả năng chất hữu cơ bị vi sinh vật phân hủy sinh ra oxy.
2.3 Thành phần hữu cơ:
Hàm lượng tối đa các chất hữu cơ tồn tại trong nước dưới dạng ion và phân tử.
Chia thành các nhóm cơ bản như Alkan clo hóa, Hydrocacbon Thơm, Benzen Clo hóa và nhóm các chất hữu cơ phức tạp.
2.4 Tính phóng xạ:
Nguồn nước tự nhiên dễ bị nhiễm phóng xạ do tác động từ các chất phóng xạ tự nhiên, cũng như từ nước thải và không khí. Mức độ nhiễm phóng xạ càng cao, nguy cơ gây hại cho sức khỏe con người càng tăng. Vì vậy, cần thiết có quy chuẩn về chất phóng xạ như sau: Hoạt độ phóng xạ α và β là hai thông số quan trọng để đánh giá tính phóng xạ của nước.
Hạt α bao gồm 2 proton và 2 neutron, có khả năng xuyên thấu nhỏ nhưng có thể gây ảnh hưởng đến cơ thể qua đường hô hấp và tiêu hóa. Hạt β có khả năng xuyên thấu mạnh hơn và có thể gây hại cho cơ thể, nhưng dễ bị chặn bởi lớp nước.
Giới hạn tối đa cho hoạt độ phóng xạ α trong nước đồ uống là 3pCi/L. Giới hạn tối đa cho hoạt độ phóng xạ β trong nước đồ uống là 30pCi/L.
2.5 Vi sinh vật trong nước:
Trong nước, thường tồn tại một nhóm vi khuẩn được gọi là Coliforms. Đây là một loại vi khuẩn không đặc hiệu cho sự ô nhiễm. Tuy nhiên, một trong số các vi khuẩn phổ biến trong nhóm này là Escherichia Coli, hay còn gọi là E.Coli. Loại vi khuẩn này thường được tìm thấy trong hệ tiêu hóa của con người và là một dấu hiệu cho thấy sự ô nhiễm. Ngoài ra, một số chủng E.Coli có thể gây rối loạn tiêu hóa. Ở mức độ nghiêm trọng hơn, chúng có thể dẫn đến các vấn đề như rối loạn máu đông và suy thận.
Vì vậy, quy định cần được đặt ra để giới hạn mức tối đa của vi sinh vật tồn tại trong nước sạch được sử dụng trong sản xuất đồ uống.
Ngoài ra, cần có các quy chuẩn khác như việc quy định mức hợp lệ về hàm lượng các chất hóa chất bảo vệ thực vật trong nước...
3. Vì sao cần sử dụng nước sạch để sản xuất nước uống
Nước sạch đóng vai trò quan trọng và không thể thiếu trong quá trình sản xuất đồ uống. Nước sạch, với đặc điểm không mùi, không vị và không màu, đóng góp quan trọng trong việc duy trì hương vị và màu sắc của sản phẩm.
Sự không tinh khiết của nguồn nước sử dụng trong quá trình chế biến sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng và mỹ quan của đồ uống. Vì vậy, nước sạch là một yếu tố cực kỳ cần thiết trong mọi giai đoạn của quá trình chế biến và sản xuất đồ uống đóng chai.
3.1 Bảo vệ sức khỏe con người
Trong nguồn nước bẩn, thường có sự hiện diện của nhiều thành phần hóa học và vi sinh vật. Khi được sử dụng trong quá trình sản xuất đồ uống, nước này có thể tương tác hoặc phản ứng với các thành phần dinh dưỡng khác, tạo ra các chất độc hại hoặc khí độc. Đồng thời, nước bẩn cũng có thể chứa vi khuẩn gây hại cho sức khỏe con người.
Việc sử dụng nước không tinh khiết trong sản xuất đồ uống có thể tạo ra những tác động không mong muốn, như làm thay đổi tính chất và chất lượng của sản phẩm. Điều này có thể đe dọa sức khỏe của người tiêu dùng khi họ tiêu thụ các đồ uống này. Vì vậy, việc sử dụng nước sạch và đảm bảo chất lượng là rất quan trọng để đảm bảo an toàn và chất lượng của sản phẩm đồ uống.
3.2 Đảm bảo chất lượng nước uống
Thạch tín có trong nước là một nguyên nhân tiềm ẩn gây ra nguy cơ mắc ung thư da và ung thư phổi. Ngoài ra, hàm lượng đồng cao trong nước cũng có thể gây ăn mòn cho đường ống và các dụng cụ trong quá trình sản xuất. Điều này có thể gây ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng của nước. Thành phần sắt cao trong nước có thể tạo ra vị tanh và làm thay đổi màu sắc, ảnh hưởng đến hương vị của đồ uống.
Do đó, việc xử lý nước để sản xuất đồ uống là một yếu tố cực kỳ quan trọng và cần thiết. Nếu nguồn nước không được xử lý đúng cách, nó có thể gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người tiêu dùng, hệ thống sản xuất và cả hương vị của sản phẩm.
4. Công nghệ xử lý nước sạch sản xuất nước uống
Thói quen tiêu thụ nước luôn thay đổi thúc đẩy việc áp dụng các công nghệ cao xử lý nước sản xuất nước uống. Hiểu được tầm quan trọng và yêu cầu chất lượng nước khắt khe trong sản xuất nước uống, ATS Water Technology gửi đến Quý khách hàng quy trình công nghệ xử lý nước sạch cho sản xuất nước uống sau đây:
Hình 1. Sơ đồ công nghệ xử lý nước cấp trong sản xuất nước uống
Thuyết minh sơ đồ công nghệ
Giai đoạn tiền xử lý:
- Thiết bị lọc tự rửa Amiad: Nước chứa trong bồn sẽ được bơm vào thiết bị lọc tự rửa AMIAD có kích thước lọc 200-300 micron để loại bỏ một phần chất rắn lơ lửng trong nguồn nước và bảo vệ Hệ UF (Ultra Filtration) phía sau.
- Màng UF X-Flow Pentair: Nước sau khi lọc qua thiết bị Lọc đĩa / Lọc lưới sẽ được đưa trực tiếp đến hệ thống UF. Nước sau khi lọc qua thiết bị Lọc đĩa / Lọc lưới sẽ được đưa trực tiếp đến hệ thống UF. Với kích thước lọc 0.02µm và cơ chế lọc từ trong ra ngoài (inside-out) độc đáo, màng UF X-Flow Pentair lọc sạch các tạp chất có kích thước nhỏ hơn cả vi khuẩn, loại bỏ các chất keo, nhũ tương, chất rắn lơ lửng và hầu hết các phần tử lớn trong nước. Nước sau khi lọc qua UF sẽ được chứa vào bồn. Lượng nước này một phần dùng để cấp đến hệ RO và một phần dùng để rửa ngược UF. Sau khi chạy Chế độ lọc được 20 – 120 phút thì Hệ UF sẽ chuyển sang Chế độ rửa bằng nước trong vòng 1-2 phút rồi quay lại Chế độ lọc.
- Thiết bị lọc tinh Aqualine: Nguồn nước được chứa tại bồn UF sẽ được đưa đến hệ thống RO bằng bơm ly tâm trục ngang và bơm cao áp, vị trí giữa bơm ly tâm trục ngang và bơm cao áp sẽ có bộ lọc tinh Aqualine 5 micron để lọc bụi, cặn bẩn nhằm bảo vệ bơm cao áp và màng RO.
- Hóa chất chống cáu cặn PWT: Đồng thời, hoá chất chống cáu cặn PWT cũng được bơm định lượng bơm vào hệ thống RO. Hóa chất SpectraGuard 360 của PWT giúp kiểm soát tốt các thành phần gây cáu cặn như cacbonat, sunfat, phosphat, hydroxit kim loại, silica,.. giúp tăng tuổi thọ màng, tăng hiệu quả xử lý của màng và kéo dài thời gian giữa các chu kì CIP (Clean In Place) giúp tiết kiệm chi phí vận hành. Hơn thế nữa, hóa chất PWT rất an toàn cho vật nuôi khi có chứng chỉ NSF/Ansi phù hợp cho ăn uống.
- Màng RO NanoH2O: Với yêu cầu chất lượng nước cao dành cho sản xuất nước uống, ATS xin đề xuất đến quý khách hàng màng RO LG BW 400 R G2 là loại màng RO được sản xuất dựa trên nền tảng công nghệ cấu trúc vật liệu nano TFN (Thin Film Nanocomposite) mang lại khả năng khử muối cao lên đến 99,8% giúp loại bỏ hầu hết các tạp chất có trong nguồn nước, mang lại nguồn nước mát, sạch, không chứa khoáng độc, vi khuẩn, vi sinh vật gây hại cho vật nuôi giúp vật nuôi luôn khỏe mạnh. Bên cạnh đó, LG BW 400 R G2 còn sử dụng công nghệ Feed Spacer low dP giúp giảm thiểu sự chênh lệch áp suất, giảm sự hình thành cặn bẩn trên bề mặt màng và giảm thiểu tổn thất áp suất giúp kéo dài tuổi thọ màng RO, tăng hiệu quả xử lý và tiết kiệm chi phí đầu tư và vận hành cho khách hàng.
- Vỏ màng RO Codeline Pentair: Cấu tạo từ các vật liệu cao cấp, vỏ RO Codeline Pentair có khả năng chịu được các mức áp suất vận hành cao, giúp bảo vệ màng RO tránh khỏi các tác động có hại từ bên ngoài và hạn chế các vấn đề rò rỉ nước trong quá trình vận hành.
Có thể thấy, quy trình công nghệ xử lý nước cấp trong sản xuất nước uống do ATS đề xuất là giải pháp tối ưu mang lại nguồn nước sạch giúp giúp vật nuôi luôn được khỏe mạnh, đảm bảo năng suất và chất lượng sản phẩm cho Quý khách hàng.
Công Ty TNHH Công Nghệ Nước ATS
Trụ sở chính: 54/18 Bùi Quang Là, P. 12, Q. Gò Vấp, TP. HCM
Văn phòng: 12 ĐHT10B, P. Đông Hưng Thuận, Q. 12, TP. HCM
Tư Vấn Hỗ Trợ: (028) 6258 5368
Email: info@atswatertechnology.com
Relate Threads