triduongchau
Tiểu thương mới
- Tham gia
- 16 Tháng năm 2018
- Bài viết
- 2
- Điểm tương tác
- 0
Hiện tại Việt Nam, những lĩnh vực ngành nghề như điện năng, năng lượng, dầu khí, hóa chất….thường đòi hỏi người lao động phải có sức khỏe bởi đặc tính môi trường nhiều tác động nguy hiểm. Cho Nên, Việc Chú Trọng đến người lao động cũng như đảm bảo hiệu suất làm việc hiệu quả,, các doanh nghiệp sản xuất thường đưa ra quy chuẩn may đồng phục công nhân khá chi tiết, cao hơn so với các ngành khác. Bên cạnh mẫu mã, kiểu dáng, màu sắc thì chất liệu của đồng phục công nhân cũng là một trong những yếu tố cần phải lựa chọn kỹ càng.
1. Chọn chất liệu đồng phục công nhân theo môi trường làm việc
Đối với mỗi môi trường làm việc bạn sẽ lựa những loại vải thích hợp. Đối với các lĩnh vực mà nóng bức thường xuyên thì chúng ta nên sử dụng chất vải từ: Vải lanh, vải kate, vải cotton… Bên cạnh đó môi trường làm việc có độ lạnh thì cần giữ ấm cơ thể và hút ẩm tốt như vải len, vải silk.
Một số điều kiện môi trường làm việc khắc nghiệt cần phải trang bị đồng phục công nhân cho thật tốt.
Đối với một số môi trường làm việc bạn không thể sử dụng máy lạnh. Như nhà máy gạch, lò ấp trứng, bánh mì… bạn phải làm việc nhiều giờ liên tục. Nếu đồng phục công nhân bạn không đảm bảo thoát mồ hôi mạnh thì ảnh hưởng sức khỏe nhân công cao động.
2. Chọn may đồng phục công nhân theo chất lượng.
Đối với công nhân thì việc lựa chọn loại vải mềm và nhẹ nếu vẫn đảm bảo môi trường làm việc. Bạn cũng như tôi chẳng ai muốn khi làm mà khoác lên mình chiếc áo nặng nề. Đối với đồng phục công nhân bạn cần đảm bảo thêm 2 yếu tố quan trọng là độ bền và đàn hồi. Công việc làm việc thời gian lâu dài, hoặc nặng nhọc nếu chất liệu vải không đủ bền và đàn hồi sẽ dẫn đến biến dạng và hư hỏng.
Màu sắc đối với đồng phục thì thường đơn màu, vải trơn. Có thể kết hợp với túi áo, đường sọc để tạo điểm nhấn.
3. Một số đặc điểm của chất vải thường may đồng phục công nhân.
– Vải Cotton đây là loại vải cực kỳ phổ biến. Như chúng ta cũng đề cập ở phần trước thì vải này là vải sợi tổng hợp. Với khả năng thấm hút mồ hôi, hút ẩm cao, độ bền và giặt mau khô. Do đó, mang đến cho người mặc sự thoải mái nhất định. Nhược điểm là khi mặc vài lần dễ bị xù. Độ bền của vải phụ thuộc vào tỉ lệ sợi bông. Bạn cần lựa chọn xưởng may có độ uy tín cao để có được sản phẩm chất lượng.
– Vải Kate đây là vải sợi pha giữa PE và cotton. Với ưu điểm của vải là thấm hút tốt, mặt vải phẳng mịn, giặt ủi dễ dàng. Với các loại vải Kate Triều Tiên với độ dày và cứng thường rất tốt để may đồng phục công nhân và bảo hộ. Còn đối với số ngành yêu cầu thấp hơn thì lựa Kate indo với độ cứng thấp hơn, nhưng vải mềm, may áo công nhân cũng rất tốt.
– Vải Kaki đây là loại vải mang đến cảm giác thoải mái khi mặc. Với môi trường làm việc dễ bẩn và liên tục thì việc chất vải dễ giặt ủi và mau khô rất hợp. Vải Kaki thoáng mát khi mặc. Nếu bạn cần độ đàn hồi nên chọn loại Kaki thun còn không thì sử dụng Kaki không thun cũng ổn.
Mọi Chi Tiết Vui Lòng Liên Hệ HOTLINE: 0906 692 510 - 0974012877
Email: sieuthibaoho@gmail.com
Website: Sieuthibaoho.net
Địa chỉ Văn Phòng : 17/19 - Đường Nguyễn Hữu Tiến - phường tây Thạnh - Quận Tân Phú - TP Hồ Chí Minh
1. Chọn chất liệu đồng phục công nhân theo môi trường làm việc
Đối với mỗi môi trường làm việc bạn sẽ lựa những loại vải thích hợp. Đối với các lĩnh vực mà nóng bức thường xuyên thì chúng ta nên sử dụng chất vải từ: Vải lanh, vải kate, vải cotton… Bên cạnh đó môi trường làm việc có độ lạnh thì cần giữ ấm cơ thể và hút ẩm tốt như vải len, vải silk.
Một số điều kiện môi trường làm việc khắc nghiệt cần phải trang bị đồng phục công nhân cho thật tốt.
Đối với một số môi trường làm việc bạn không thể sử dụng máy lạnh. Như nhà máy gạch, lò ấp trứng, bánh mì… bạn phải làm việc nhiều giờ liên tục. Nếu đồng phục công nhân bạn không đảm bảo thoát mồ hôi mạnh thì ảnh hưởng sức khỏe nhân công cao động.
2. Chọn may đồng phục công nhân theo chất lượng.
Đối với công nhân thì việc lựa chọn loại vải mềm và nhẹ nếu vẫn đảm bảo môi trường làm việc. Bạn cũng như tôi chẳng ai muốn khi làm mà khoác lên mình chiếc áo nặng nề. Đối với đồng phục công nhân bạn cần đảm bảo thêm 2 yếu tố quan trọng là độ bền và đàn hồi. Công việc làm việc thời gian lâu dài, hoặc nặng nhọc nếu chất liệu vải không đủ bền và đàn hồi sẽ dẫn đến biến dạng và hư hỏng.
Màu sắc đối với đồng phục thì thường đơn màu, vải trơn. Có thể kết hợp với túi áo, đường sọc để tạo điểm nhấn.
3. Một số đặc điểm của chất vải thường may đồng phục công nhân.
– Vải Cotton đây là loại vải cực kỳ phổ biến. Như chúng ta cũng đề cập ở phần trước thì vải này là vải sợi tổng hợp. Với khả năng thấm hút mồ hôi, hút ẩm cao, độ bền và giặt mau khô. Do đó, mang đến cho người mặc sự thoải mái nhất định. Nhược điểm là khi mặc vài lần dễ bị xù. Độ bền của vải phụ thuộc vào tỉ lệ sợi bông. Bạn cần lựa chọn xưởng may có độ uy tín cao để có được sản phẩm chất lượng.
– Vải Kate đây là vải sợi pha giữa PE và cotton. Với ưu điểm của vải là thấm hút tốt, mặt vải phẳng mịn, giặt ủi dễ dàng. Với các loại vải Kate Triều Tiên với độ dày và cứng thường rất tốt để may đồng phục công nhân và bảo hộ. Còn đối với số ngành yêu cầu thấp hơn thì lựa Kate indo với độ cứng thấp hơn, nhưng vải mềm, may áo công nhân cũng rất tốt.
– Vải Kaki đây là loại vải mang đến cảm giác thoải mái khi mặc. Với môi trường làm việc dễ bẩn và liên tục thì việc chất vải dễ giặt ủi và mau khô rất hợp. Vải Kaki thoáng mát khi mặc. Nếu bạn cần độ đàn hồi nên chọn loại Kaki thun còn không thì sử dụng Kaki không thun cũng ổn.
Mọi Chi Tiết Vui Lòng Liên Hệ HOTLINE: 0906 692 510 - 0974012877
Email: sieuthibaoho@gmail.com
Website: Sieuthibaoho.net
Địa chỉ Văn Phòng : 17/19 - Đường Nguyễn Hữu Tiến - phường tây Thạnh - Quận Tân Phú - TP Hồ Chí Minh
Relate Threads