Mô hình tiệm tạp hóa ở nước ta khá phổ biến từ thành thị đến nông thôn. Hiện nay với sự đổi mới công nghệ, nền kinh tế đang phát triển, các chủ tiệm đang dần chuyển đổi mô hình cửa hàng để đáp ứng nhu cầu khách hàng. Nếu bạn đang có ý định tham gia thị trường này thì không nên bỏ qua bài viết sau đây mình sẽ chia sẻ về kinh nghiệm mở cửa hàng tạp hóa bán một lời bốn cho các bạn. Cùng tham khảo nhé.
1. Nghiên cứu thị trường kinh doanh
Việc đầu tiên bạn cần phải làm đó chính là nghiên cứu thị trường, xu hướng, thị hiếu của người tiêu dùng hiện nay.
Nghiên cứu thị trường là gì? Chính là nghiên cứu khách hàng, nhu cầu của họ, thu nhập, khả năng chi tiêu, các mặt hàng được ưa chuộng hiện nay, cũng như nghiên cứu đối thủ cạnh tranh. Để lựa chọn ra những sản phẩm phù hợp để kinh doanh, cũng như cách chính sách tiếp cận khách hàng hiệu quả.
2. Chọn địa điểm kinh doanh
Bạn cần chọn những nơi đông người qua lại khu vực đông dân cư, gần chợ, gần chung cư,... Trên mặt đường lớn thì càng tốt, có giao thông thuận tiện và đặc biệt phải có chỗ để xe cho khách ghé mua hàng.
3. Xác định vốn
Tùy vào khu vực, đối tượng hướng đến và điều kiện kinh doanh mà vốn cần chuẩn bị sẽ khác nhau. Vốn mở cửa hàng tạp hóa có diện tích từ 50 - 60m2, bạn cần chuẩn bị số vốn khoảng từ 300 - 500 triệu. Chủ yếu là để chi trả cho các khoản chi phí cơ bản sau đây: tiến thuê mặt bằng, mua sắm các trang thiết bị trong cửa hàng, tiền thuê nhân viên, tiền nhập hàng, chi phí quảng cáo, và còn phải chuẩn bị vốn dự phòng.
4. Lên danh sách hàng hóa
Từ việc khảo sát thị trường bạn có thể đưa ra được danh sách các mặt hàng tạp hóa cần kinh doanh. Mặt hàng thiết yếu như gia vị, dầu ăn, mì gói, dầu gội, bột giặt,... rất cần thiết. Bạn nên phân nhóm các mặt hàng mang lại lợi nhuận chính cho cửa hàng, để nhập hàng về bán.
5. Trưng bày
Trưng bày hàng hóa cần khoa học để việc tìm và lấy hàng nhanh chóng hơn. Như vậy, bạn cần có kệ hàng để trưng bày và sắp xếp hàng hóa theo theo nhóm.
6. Quản lý cửa hàng tạp hóa
Cửa hàng tạp hóa cần rất nhiều mặt hàng với giá khác nhau. Vì vậy, bạn sẽ không thể quản lý được hết các hàng hóa có trong kho bằng sổ sách được. Việc này sẽ mất rất nhiều thời gian cũng như công sức ghi chép lại hàng hóa, giá cả,... ngoài ra còn có thể nhầm lẫn thất thoát hàng hóa do sản phẩm hết hạn hay nhân viên lấy mất.
Vì vậy, bạn cần sử dụng thêm phần mềm quản lý cửa hàng tạp hóa, siêu thị mini để được quản lý tối ưu hàng tồn trong kho, nắm được chính xác thông tin sản phẩm, giúp thanh toán nhanh chóng chính xác nhờ kết nối với máy quét mã vạch, quản lý doanh thu lợi nhuận chính xác. GIúp chủ tiệm tạp hóa có cái nhìn bao quát nhất về tình hình kinh doanh.
7. Thêm các dịch vụ để thu hút khách hàng
Bên cạnh đó bạn nên kết hợp thêm kinh doanh online trên facebook, shopee hoặc website để chủ động tiếp cận với khách hàng tiềm năng. Ngoài ra, bạn cũng cần có thêm dịch vụ giao hàng tận nơi sẽ thu hút được nhiều khách hàng hơn.
Nên có thêm các chương trình khuyến mãi, giảm giá thường xuyên để thu hút khách.
Trên đây là một số kinh nghiệm mở cửa hàng tạp hóa hiệu quả. Hy vọng đã mang đến cho các bạn kinh nghiệm kinh doanh hiệu quả, tự tin khởi nghiệp thành công.

1. Nghiên cứu thị trường kinh doanh
Việc đầu tiên bạn cần phải làm đó chính là nghiên cứu thị trường, xu hướng, thị hiếu của người tiêu dùng hiện nay.
Nghiên cứu thị trường là gì? Chính là nghiên cứu khách hàng, nhu cầu của họ, thu nhập, khả năng chi tiêu, các mặt hàng được ưa chuộng hiện nay, cũng như nghiên cứu đối thủ cạnh tranh. Để lựa chọn ra những sản phẩm phù hợp để kinh doanh, cũng như cách chính sách tiếp cận khách hàng hiệu quả.
2. Chọn địa điểm kinh doanh
Bạn cần chọn những nơi đông người qua lại khu vực đông dân cư, gần chợ, gần chung cư,... Trên mặt đường lớn thì càng tốt, có giao thông thuận tiện và đặc biệt phải có chỗ để xe cho khách ghé mua hàng.
3. Xác định vốn
Tùy vào khu vực, đối tượng hướng đến và điều kiện kinh doanh mà vốn cần chuẩn bị sẽ khác nhau. Vốn mở cửa hàng tạp hóa có diện tích từ 50 - 60m2, bạn cần chuẩn bị số vốn khoảng từ 300 - 500 triệu. Chủ yếu là để chi trả cho các khoản chi phí cơ bản sau đây: tiến thuê mặt bằng, mua sắm các trang thiết bị trong cửa hàng, tiền thuê nhân viên, tiền nhập hàng, chi phí quảng cáo, và còn phải chuẩn bị vốn dự phòng.
4. Lên danh sách hàng hóa
Từ việc khảo sát thị trường bạn có thể đưa ra được danh sách các mặt hàng tạp hóa cần kinh doanh. Mặt hàng thiết yếu như gia vị, dầu ăn, mì gói, dầu gội, bột giặt,... rất cần thiết. Bạn nên phân nhóm các mặt hàng mang lại lợi nhuận chính cho cửa hàng, để nhập hàng về bán.
5. Trưng bày
Trưng bày hàng hóa cần khoa học để việc tìm và lấy hàng nhanh chóng hơn. Như vậy, bạn cần có kệ hàng để trưng bày và sắp xếp hàng hóa theo theo nhóm.
6. Quản lý cửa hàng tạp hóa
Cửa hàng tạp hóa cần rất nhiều mặt hàng với giá khác nhau. Vì vậy, bạn sẽ không thể quản lý được hết các hàng hóa có trong kho bằng sổ sách được. Việc này sẽ mất rất nhiều thời gian cũng như công sức ghi chép lại hàng hóa, giá cả,... ngoài ra còn có thể nhầm lẫn thất thoát hàng hóa do sản phẩm hết hạn hay nhân viên lấy mất.
Vì vậy, bạn cần sử dụng thêm phần mềm quản lý cửa hàng tạp hóa, siêu thị mini để được quản lý tối ưu hàng tồn trong kho, nắm được chính xác thông tin sản phẩm, giúp thanh toán nhanh chóng chính xác nhờ kết nối với máy quét mã vạch, quản lý doanh thu lợi nhuận chính xác. GIúp chủ tiệm tạp hóa có cái nhìn bao quát nhất về tình hình kinh doanh.
7. Thêm các dịch vụ để thu hút khách hàng
Bên cạnh đó bạn nên kết hợp thêm kinh doanh online trên facebook, shopee hoặc website để chủ động tiếp cận với khách hàng tiềm năng. Ngoài ra, bạn cũng cần có thêm dịch vụ giao hàng tận nơi sẽ thu hút được nhiều khách hàng hơn.
Nên có thêm các chương trình khuyến mãi, giảm giá thường xuyên để thu hút khách.
Trên đây là một số kinh nghiệm mở cửa hàng tạp hóa hiệu quả. Hy vọng đã mang đến cho các bạn kinh nghiệm kinh doanh hiệu quả, tự tin khởi nghiệp thành công.
Relate Threads