TOÀN QUỐC Chăm sóc cây thuốc lá vụ đông xuân: Những bước không thể thiếu

VNVAPEPOD

Tiểu thương mới
Tham gia
25 Tháng năm 2024
Bài viết
70
Điểm tương tác
0
Mấy năm trở lại đây, cây thuốc lá được mùa, được giá do các nhà đầu tư thực hiện tốt việc liên kết sản xuất và bao tiêu sản phẩm cho người nông dân.
Khi trời mưa, gia đình tranh thủ bón lót phân đặc dụng, vun xới để cây sớm hấp thụ phân, phát triển kịp thời vụ.
Để chủ động trong sản xuất, đơn vị thuê đất, nhân công trồng, chăm sóc thuốc lá theo đúng quy trình kỹ thuật; hỗ trợ xây 2 lò sấy mới tiết kiệm nhiên liệu, trung bình mỗi lò đầu tư kinh phí từ 18 - 24 triệu đồng.
Công ty TNHH Thương mại Thu Công tiếp tục mở rộng vùng nguyên liệu hơn 200 ha tại huyện Trùng Khánh.
Thuốc lá là cây trồng chủ lực giúp người dân ở các địa phương có nguồn thu nhập ổn định.
SALTNIC-STEAMWORKS-Strawberry-Ice-30ml-01-247x296.jpg

Sau nhiều ngày khô hạn kèm theo rét đậm, rét hại kéo dài, dịp này đã có mưa xuân, nhiệt độ dần ấm lên, thuận lợi để người dân địa phương trong tỉnh chăm sóc cây thuốc lá vụ đông xuân.
Hiện nay, nông dân các địa phương đã bước vào thời kỳ chăm sóc, vun xới, bón thúc, phòng trừ dịch bệnh đối với diện tích thuốc lá trà sớm.
Là đơn vị nhiều năm đầu tư tại địa bàn huyện Hòa An và Thành phố, năm nay,
Đơn vị đầu tư mô hình điểm trồng hơn 5.000 m2 thuốc lá chất lượng cao tại thị trấn Nước Hai (Hòa An).
Vụ đông xuân năm 2022 - 2023, Chi nhánh Công ty TNHH một thành viên Viện thuốc lá tại Cao Bằng tiếp tục phối hợp với nông dân các địa phương trồng gần 1.000 ha tại địa bàn 2 huyện Hòa An, Hà Quảng.
Trên 80% diện tích vùng nguyên liệu trồng giống mới cho năng suất, sản lượng cao như: GL7, GL9, D65.
Trong đó có 200 ha thuốc lá chất lượng cao tập trung tại 2 xã Nam Tuấn (Hòa An), Ngọc Đào (Hà Quảng) và 100 ha thuốc lá giống đặc thù cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất thuốc lá điếu trong nước.
Hiện, cây thuốc lá đang trong giai đoạn sinh trưởng và phát triển đạt từ 10 - 12 lá và dự kiến cho thu hoạch vào đầu tháng 3.
Ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn, các nhà đầu tư vùng nguyên liệu cử cán bộ chuyên môn bám sát đồng ruộng, hướng dẫn người dân cách chăm sóc, phòng, chống sâu bệnh gây hại, bón phân theo nguyên tắc “4 đúng” để cây thuốc lá sinh trưởng và phát triển ổn định, bảo đảm năng suất, sản lượng theo kế hoạch đề ra.
Đối với diện tích thuốc lá trồng sớm, thời điểm này mọi năm cây đã phát triển 5 - 7 lá, nhưng năm nay mới chỉ có từ 3 - 4 lá, cây còi cọc, lá mỏng; còn diện tích trà muộn, khi trồng thời tiết khô hanh nên mọc chậm.
Đồng hành chuyển giao khoa học kỹ thuật từ trồng, chăm sóc đến hái, sấy và thu mua sản phẩm.
Chi nhánh tiếp tục triển khai các đề tài lai tạo giống, sử dụng phân bón hữu cơ; các kỹ thuật diệt chồi; cách hái sấy thuốc lá vàng đều...
Vụ sản xuất thuốc lá năm nay, toàn tỉnh trồng 3.500 ha, trong đó huyện Hòa An trồng 1.600 ha, Hà Quảng 1.070 ha, Trùng Khánh 500 ha, Nguyên Bình hơn 200 ha; Quảng Hòa 130 ha, Thành phố 5 ha.
Bà Hoàn cho biết: Năm nay, gia đình tôi trồng hơn 3.000 cây thuốc lá (tương đương diện tích 2.000 m2), 100% giống mới D65 chất lượng cao. Do thời tiết hạn hán kéo dài từ đầu vụ đến nay mới có mưa, đồng ruộng khô hạn cộng với rét đậm, rét hại nên cây thuốc lá phát triển rất chậm.
Hỗ trợ kinh phí cho người dân vùng nguyên liệu sửa chữa, cải tạo, nâng cấp 30 lò sấy; ứng trước 42 tấn phân bón và tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật trồng, chăm sóc, hái sấy cho người dân.
Gia đình bà Triệu Thị Hoàn, xóm Luống Nọi, xã Ngọc Đào (Hà Quảng) huy động nhân lực ra đồng chăm sóc, bón phân, vun gốc cho cây thuốc lá.
 

Bình luận bằng Facebook

Bên trên